【nhận định cerezo osaka】Trung Quốc cấm xuất khẩu linh kiện và máy bay không người lái đáp trả Mỹ
Động thái diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington tiếp tục leo thang.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết phạm vi của hạn chế áp đặt đối với một số loại động cơ drone,ốccấmxuấtkhẩulinhkiệnvàmáybaykhôngngườiláiđáptrảMỹnhận định cerezo osaka công nghệ laser, thiết bị liên lạc và các hệ thống chống máy bay không người lái (anti-drone), bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/9 tới đây.
“Việc Trung Quốc mở rộng phạm vi kiểm soát máy bay không người lái là một biện pháp quan trọng thể hiện lập trường của chúng tôi với tư cách là một quốc gia có trách nhiệm, thực hiện sáng kiến an ninh toàn cầu và duy trì hoà bình thế giới”, nguồn tin của Reuters cho hay.
Theo đó, nhà chức trách Trung Quốc đã thông báo tới các quốc gia và khu vực có liên quan. Trung Quốc đang là nhà sản xuất máy bay không người lái lớn, xuất khẩu sang một số thị trường, trong đó có Mỹ.
Các nhà lập pháp Mỹ nói rằng hơn 50% máy bay không người lái đang bán tại quốc gia này được sản xuất bởi công ty DJI trụ sở Trung Quốc và đây cũng là loại drone phổ biến nhất sử dụng trong các cơ quan an toàn công cộng.
Cũng trong ngày 31/7, hãng sản xuất drone này khẳng định luôn tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đầy đủ quy định của các quốc gia hoặc khu vực họ hoạt động, bao gồm cả những yêu cầu về kiểm soát xuất khẩu Trung Quốc vừa ban hành.
“Công ty chưa bao giờ thiết kế và sản xuất các sản phẩm hay thiết bị dùng cho mục đích quân sự. Chúng tôi cũng chưa từng tiếp thị hoặc bán sản phẩm để sử dụng trong các cuộc xung đột hay chiến tranh quân sự ở bất kỳ quốc gia nào”, trích tuyên bố của DJI.
Trước đó, tháng 3/2022, một nhà bán lẻ của Đức cáo buộc DJI làm rò rỉ dữ liệu liên quan thông tin vị trí quân sự của Ukraine cho Nga, điều mà công ty Trung Quốc khẳng định “hoàn toàn sai sự thật”.
Tháng 4/2023, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết truyền thông Mỹ và phương Tây đang lan truyền “những cáo buộc vô căn cứ” rằng nước này xuất khẩu máy bay không người lái tới cuộc chiến tại châu Âu, khẳng định đây là nỗ lực nhằm “bôi nhọ” các công ty đại lục.
Tháng trước, Bắc Kinh áp đặt hạn chế xuất khẩu đối với một số kim loại được sử dụng trong sản xuất bán dẫn, động thái nhằm phản ứng với việc Washington và đồng minh siết chặt kiểm soát xuất khẩu công nghệ, bao gồm các thiết bị đúc chip tiên tiến.
(Theo Reuters)
‘Chiplet’ trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược tự chủ công nghệ Trung Quốc
Chiplet hay còn gọi là công nghệ đóng gói chip tiên tiến, chỉ việc gom những vi xử lý nhỏ thành một 'bộ não' chung đang trở thành chìa khoá có thể giúp Trung Quốc đứng vững trong cuộc chiến bán dẫn với Mỹ.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Nói chuyện chuyên đề về công tác dân số và phát triển năm 2022
- ·Hỗ trợ các trường có tỷ lệ tốt nghiệp THPT thấp cải thiện trong kỳ thi năm 2024
- ·Quyết tâm thực hiện tốt công tác dân số
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·10 năm đổi mới giáo dục từ Nghị quyết số 29
- ·Hậu Giang có quỹ khuyến học mới mang tên của Đại tướng Phạm Văn Trà
- ·Gần 6 năm triển khai lập hồ sơ quản lý sức khỏe điện tử: Kết quả ra sao ?
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Trao 120 suất học bổng “Hồng Đức tiếp sức đến trường”
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Tổ chức thi tuyển sinh lớp 10 vào ngày 9 và 10
- ·Bệnh viện đa khoa số 10: Chặng đường 10 năm vì sức khỏe bệnh nhân
- ·Lựa chọn tốt nhất cho thí sinh Hậu Giang đến học tại Trường Đại học Cần Thơ
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·“Phần ăn giờ ra chơi, tiếp bước em đến trường”
- ·Nhiều học sinh không đội nón bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp điện
- ·Đảm bảo kỳ tuyển sinh lớp 10 chất lượng
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·54 học sinh vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi cấp quốc gia