会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kêt qua ngoai hang anh】Chuyên gia thẩm mĩ lên tiếng "chất lạ" trong áo ngực Trung Quốc!

【kêt qua ngoai hang anh】Chuyên gia thẩm mĩ lên tiếng "chất lạ" trong áo ngực Trung Quốc

时间:2024-12-28 12:20:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:243次

"Tuy nhiên,êngiathẩmmĩlêntiếngquotchấtlạquottrongáongựcTrungQuốkêt qua ngoai hang anh chúng ta không thể lường được nguy cơ túi dịch chứa “thuốc lạ” vì chưa biết chính xác túi dịch đó, thuốc đó là chất gì”, TS.BS Nguyễn Viết Lượng, chuyên gia về da liễu, thẩm mỹ Viện Bỏng Quốc gia cho biết.

Túi dung dịch có màu trắng sệt sệt.
Túi dung dịch có màu trắng sệt sệt.

Biểu hiện của dị ứng

Theo TS Lượng, bất cứ một dung dịch nào dính vào da mà gây ngứa thì đó là dị ứng. “Từ hình ảnh của túi dung dịch này, tôi cho rằng đó không phải là silicon y tế. Hơn nữa silicon y tế không gây ngứa, không gây dị ứng. Thậm chí người ta còn dùng silicon y tế đưa vào cơ thể để nâng ngực, nâng mũi. Còn dung dịch từ túi ngực này khi dính vào da lại gây ngứa”, TS Lượng nói.

Cũng theo TS Lượng, dù dung dịch này được bọc trong túi nilong, nhưng có thể thẩm thấu ra ngoài do quá trình giặt, mặc gây cọ sát, thấm vào mút và có thể thấm vào da. Vấn đề phải xem nó là cái gì, tại sao người ta lại cho nó vào chắc chắn phải có lý do. Còn với mục đích để mát xa nâng ngực thì là lừa dối. Vì để tuyến vú phát triển được phải gồm nhiều yếu tố, gồm cả luyện tập và chế độ dinh dưỡng.

“Nhưng không thể lường được hết nguy cơ bởi không biết chính xác chất này là gì bởi chưa có cơ quan nào đúng ra kiểm nghiệm chất lạ trong áo ngực”, TS Lượng bày tỏ.

Cùng quan điểm này, BS.Ths Nguyễn Đình Minh, khoa Phẫu thuật tạo hình BV Đa khoa Xanh-pon” “Áo ngực chứa túi nước lạ và những hạt nhựa để mát xa làm to ngực, săn ngực như lời quảng cáo của người bán hàng về thẩm mỹ là không đúng bởi không có tác dụng. Túi nước ngày cũng không thể là silicon y tế”, BS Minh nói.

BS Minh cũng đưa ra nhận định, có thể túi nước lạ trong áo là một loại Silicon công nghiệp loại này rẻ hơn so với Silicon sinh học (Silicon công nghiệp có nguy cơ gây ung thư). Bên cạnh đó, những túi này được đựng trong một túi nhựa mỏng, trong quá trình giặt nhiều lần túi sẽ bị rỉ nước thấm vào những lớp vải áo ngực, phụ nữ mặc vào người sẽ rất nguy hiểm, biến chứng dễ thấy nhất là gây dị ứng.

Tuy nhiên, BS Minh cũng khẳng định đó chỉ là nhận định và để biết rõ ràng cần xét nghiệm mẫu túi nước lạ.

Cần tẩy chay hàng không nguồn gốc

TS Lượng cho biết, lâu nay, người ta chỉ nghĩ đến dị ứng thuốc, mỹ phẩm mà ít nghĩ đến dị ứng từ quần áo, vải vóc. Thực tế trong quá trình điều trị, viện đã tiếp nhận nhiều trường hợp bị dị ứng vải vóc khi mặc quần áo mới, gây nổi sẩn, nổi ban. “Áo ngực chứa túi nước này cũng tương tự. Nhiều người đã phản ánh bị ngứa khi dung dịch trên bị dính vào. Vì thế, rất có khả năng nhiều người bị ngứa ngực vì túi dung dịch bị rò rỉ, thấm vào mút đệm áo gây ngứa”, TS Lượng nói.

TS Lượng khuyến cáo: “Tất cả các loại quần áo không có nguồn gốc, lại có biểu hiện gây ngứa thì tốt nhất là tẩy chay không dùng. Còn với sản phẩm áo ngực này, nếu không may bị dung dịch đó dính vào ngực, vào da cần tắm sạch. Nếu bị ngứa biểu hiện nhẹ có thể dùng kem chống dị ứng bôi. Còn nếu có biểu hiện dị ứng mạnh, ngứa, chảy nước thì cần đi khám chuyên gia da liễu”.

Cần sớm làm rõ 'chất lạ' bên trong túi áo ngực này là chất gì (Ảnh: VietQ.vn)
Cần sớm làm rõ 'chất lạ' bên trong túi áo ngực này là chất gì (Ảnh: VietQ.vn)

BS Minh cũng cho rằng, tất cả những sản phẩm mà tiếp xúc với cơ thể cần phải được kiểm định chất lượng chặt chẽ. Người tiêu dùng cũng không nên dùng hàng trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ.

BS Bùi Văn Khánh, Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng BV Bạch Mai khuyến cáo, người tiêu dùng cần hết sức cẩn trọng với những sản phẩm không có nguồn gốc, những sản phẩm chứa "chất lạ" mà chưa được cơ quan chức năng kiểm định thành phần, chất lượng...Bởi, trên thực tế, TTDƯMDLS thường ngày tiếp nhận rất nhiều ca dị ứng nặng do sử dụng những sản phẩm không rõ nguồn gốc, không rõ thành phần được người tiêu dùng mua trôi nổi trên thị trường, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe.

Trước thông tin túi dung dịch chứa thuốc lạ trong áo ngực, PGS.TS Trần Hồng Côn, Khoa Hóa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên cho rằng, do chưa có kiểm nghiệm nên chưa thể nói chất lạ có trong áo ngực phụ nữ là độc hay không độc, tuy nhiên với một sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ người tiêu dùng cũng nên cảnh giác. TS Côn cho rằng, có thể những chiếc áo ngực này sử dụng một dạng polyme để tạo cảm giác thật hơn cho người sử dụng. Bởi bản thân những chất lỏng thường mang lại cảm giác thật hơn so với các sản phẩm áo truyền thống chỉ lót bằng xốp. Tuy nhiên theo TS Côn, việc kiểm nghiệm chất này sẽ không đơn giản và khá tốn kém.

Trước đó, Quảng Nam là địa phương đầu tiên người dân phản ánh áo ngực chứa dung dịch và thuốc lạ gây ngứa, tức ngực. Hiện loại áo ngực này được phát hiện nhiều tại các địa phương như Phú Yên, Đà Nẵng, Huế. 

Tại Hà Nội, áo ngực có dung dịch và viên thuốc lạ cũng đầy rẫy, bán tràn lan tại các chợ từ chợ đầu mối, chợ cóc đến chợ đêm cho sinh viên.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời: ‘Những gì làm cho Đà Nẵng là chúng tôi làm đẹp nhất, tốt
  • Cú lột xác bất ngờ của Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 Ý Nhi
  • Bị chỉ trích vì khen phim có 'đường lưỡi bò', Á hậu Thảo Nhi xóa bài đăng và xin lỗi
  • 25 tuổi, Hoa hậu Thùy Tiên đã 'dám khoe' các nhược điểm cơ thể
  • Giá vàng ngày 17/8: Đã ‘hạ nhiệt’ song có thể treo đỉnh bất cứ lúc nào
  • Hoa hậu Hải Dương tích cực thay đổi hình tượng
  • Diện bikini, Hoa hậu Thiên Ân đọ dáng cùng thí sinh Miss Grand Vietnam
  • Hoa hậu Đoàn Thiên Ân khoe vẻ đẹp rực rỡ trong ngày cuối đương nhiệm
推荐内容
  • Bamboo Airways chính thức khai trương đường bay nối TP. HCM và Đà Nẵng
  • Hoa hậu bí ẩn nhất Việt Nam lọt top 10 Miss World dù đi thi muộn 1 tuần là ai?
  • Hoa hậu Thu Hoài đẹp sang chảnh tại trời Tây
  • Hoa hậu Phan Kim Oanh từng trầm cảm vì mất con ngay trước giờ sinh
  • Chìa khóa thành công của người phá vỡ mọi quy tắc của ngành kinh doanh nhà hàng ở Mỹ
  • Hoa hậu Ý Nhi lại gây tranh cãi khi muốn xoá 'nạn đói, nạn dốt' cho trẻ em vùng cao