【bóng đâ hôm nay】Các phần mềm giúp vận hành các hồ chứa nước, giám sát mưa lũ
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương trao đổi tại buổi làm việc. Ảnh: N.H
Chiều 19/12,ácphầnmềmgiúpvậnhànhcáchồchứanướcgiámsátmưalũbóng đâ hôm nay Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương làm việc với đoàn công tác Ban Quản lý dự án vận hành hồ chứa nước – Tổng cục Phòng chống thiên tai.
Đoàn do ông Nguyễn Đức Quang, Cục Trưởng Cục ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai (Tổng cục Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông) làm trưởng đoàn.
Tham gia đoàn công tác có ông Kubo Yoshitomo - Phó Trưởng đại diện Văn phòng JICA Hà Nội; bà Inamori Makiko - Cố vấn hình thành dự án Văn phòng JICA Hà Nội và ông Nunomura – Chủ tịch đơn vị tư vấn Nhật Bản (FRICS).
Tại buổi làm việc, các bên đã tiến hành trao đổi, thảo luận những vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện, vận hành thử dự án “Vận hành hồ chứa nước trong tình huống khẩn cấp và quản lý lũ hiệu quả bằng hệ thống thông tin quản lý thiên tai toàn diện” tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Dự án do Chính phủ Nhật Bản tài trợ được thực hiện với mục tiêu thiết lập hệ thống vận hành và quản lý đối với 3 đập lớn đang hoạt động kết hợp với việc phòng chống thiên tai tại lưu vực trên sông Hương. Thiết lập mạng lưới thông tin phòng chống thiên tai toàn diện và các biện pháp dự báo, cảnh báo khẩn cấp thích hợp trên sông Hương. Và hoàn chỉnh quy trình vận hành hồ chứa trên lưu vực sông Hương, tạo công cụ hỗ trợ ra quyết định cho các cơ quan quản lý.
Trong 2 năm 2021 và 2022, Văn phòng Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã sử dụng các sản phẩm phần mềm từ dự án (ảnh Radar Xband, đo mực nước các sông, đo lượng mưa, phần mềm dự báo mưa) để hỗ trợ tham mưu, chỉ đạo, vận hành các hồ chứa nước, giám sát mưa lũ. Ngoài ra, chia sẻ thông tin đến các cơ quan, địa phương trên địa bàn tỉnh góp phần thực hiện tốt công tác phòng chống thiên tai.
Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương cảm ơn sự giúp đỡ của Chính phủ và nhân dân Nhật Bản, tổ chức JICA và các đối tác Nhật Bản luôn quan tâm hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua, trong các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, giao thông, y tế, giáo dục đào tạo, xóa đói giảm nghèo, phát triển lâm nghiệp, môi trường, giảm nhẹ thiên tai...
Đặc biệt là dự án “Vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp và quản lý lũ hiệu quả bằng hệ thống thông tin quản lý thiên tai toàn diện”. Đây là dự án có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trong công tác phòng chống thiên tai, vận hành hồ chứa theo thời gian thực, hiển thị hệ thống mạng phục vụ cộng đồng phòng chống thiên tai, hỗ trộ dân sinh kinh tế trên địa bàn tỉnh…
Chủ tịch UBND tỉnh mong muốn JICA, FRICS tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật vận hành hệ thống sau khi được chuyển giao, đưa vào vận hành. Đồng thời tiếp tục hợp tác với Thừa Thiên Huế trên các lĩnh vực khác trong thời gian tới.
N. MINH
(责任编辑:Thể thao)
- ·So sánh cửa nhựa composite, cửa gỗ công nghiệp
- ·Câu đố của học sinh tiểu học khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 'đứng hình'
- ·Những nhà khoa học Việt nào lọt top ảnh hưởng nhất thế giới 2024?
- ·Ô tô nằm ở ô số mấy trong bãi đỗ xe?
- ·Giá heo hơi hôm nay 13/12/2023: Tăng lại ở miền Bắc
- ·Vị vua tàn bạo, được mệnh danh 'quỷ vương' trong sử Việt là ai?
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Vị vua nào trong sử Việt tin lời gian thần, giết oan bố vợ?
- ·Nhận ngay hàng ngàn voucher Lazada độc quyền từ Bloggiamgia.vn
- ·Gần 41.600 bộ sách giáo khoa bị hỏng do mưa lũ
- ·Khoảng 19.662ha cây trồng có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn
- ·Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung đến hết tháng 9
- ·Các trường đại học nào xét tuyển bổ sung ngành y dược năm 2024?
- ·142 cô trò ở Lào Cai thoát chết nhờ di tản sớm trước khi đồi sập xuống trường
- ·Trường Chính trị tỉnh Long An tổ chức hoạt động chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam
- ·Vị vua nào sét đánh không chết, cuối đời kết cục bi thảm?
- ·Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Quá trớn' hay 'quá chớn'?
- ·HATA Landscape
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?