【kết quả bóng đá cúp italia】Năm 2017, ngành dệt may hái nhiều “quả ngọt”
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, ngành dệt may bước vào năm 2017 với nhiều thách thức, việc Mỹ rút khỏi TPP không chỉ tác động đến tâm lý các nhà NK khiến cho hoạt động XK của Việt Nam bị chững lại mà còn khiến cho hoạt động đầu tư vào nguồn cung thiếu hụt của ngành cũng chững lại theo trong suốt các tháng của quý 4/2016 và quý 1/2017. Điều này đã làm thay đổi đang kể cơ cấu sản xuất cũng như định hướng đầu tư của các DN trong ngày. Bên cạnh đó, việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại của một số nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ cũng góp thêm tác động làm sức mua sụt giảm.
Mặc dù phải đối mặt với không ít khó khăn nhưng với rất nhiều nỗ lực, ngành dệt may đã về đích với kim ngạch XK dự kiến đạt khoảng 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. So với kim ngạch NK ước đạt khoảng gần 18,91 tỷ USD, thặng dư thương mại của ngành dệt may trong năm nay đạt khoảng 15,51 tỷ USD, tăng trên 7% so với năm 2016, dẫn đầu giá trị thặng dư thương mại trong các mặt hàng XK của cả nước.
Điều đáng chú ý trong là trong 31 tỷ USD kim ngạch XK dệt may có 3,51 tỷ USD kim ngạch XK của ngành sợi. Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, đây là sự tăng trưởng bứt phá trong hoạt động XK của ngành kéo sợi, trong bối cảnh khó khăn vì đang bị áp thuế chống bán phá giá của Thổ Nhĩ Kỳ
Tương tự, kim ngạch XK vải cũng có sự tăng tưởng đáng khích lệ với kim ngạch trên 1 tỷ USD so với 750 triệu USD trong năm 2016. Đặc biệt, các sản phẩm vải địa kỹ thuật dùng để làm đường, lốp ô tô, xe máy duy trì được tăng trưởng ổn định ở mức 450 đến 470 triệu USD.
Về thị trường XK, bên cạnh việc giữ vững tăng trưởng tại các thị trường XK chính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, các DN còn làm tốt công tác đa dạng hóa thị trường XK với sự tăng trưởng đột phá tại các thị trường còn mới như Nga, Campuchia. Đặc biệt với việc XK sang thị trường Trung Quốc, ngành dệt may đã tạo ra bước đột phá vào một thị trường từ trước đến nay chỉ thuần túy NK. Dự kiến từ năm 2018, XK vào thị trường này sẽ tăng đáng kể.
Đối với thị trường Nga, các DN cũng đã tìm cách thích ứng để giải quyết khó khăn về thanh toán, tìm ra hướng phát triển. Hiện đã có nhiều tổng công ty may của Việt Nam đã có các cửa hàng, đại lý trong Trung tâm thương mại Matxcova như Tổng Công ty May Nhà Bè, Tổng công ty may Đức Giang, hàng loạt DN khác đang có sự chuyển dịch sang thị trường Nga.
Theo nhận định của ông Vũ Đức Giang, dù có chịu ảnh hưởng từ việc Mỹ rút khỏi TPP nhưng các DN Việt Nam cũng không chịu ảnh hưởng nhiều vì tuy vẫn phải chịu thuế suất cao, nhưng Việt Nam có thị phần, có vị thế và có niềm tin của các nhà NK. Vì vậy, dù giá XK của Việt Nam có cao hơn các nước khác nhưng các nhà NK vẫn lựa chọn Việt Nam nhờ Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng. Nhờ đó mà các DN dệt may của Việt Nam đã vượt qua được áp lực canh tranh của các nước khác như Myanma, Campuchia để giành lại không ít đơn hàng đã mất.
Bên cạnh lợi thế cạnh tranh nên trên, các FTA đã và đang đàm phán đang tạo ra sức hút cho ngành dệt may. Điển hình như thị trường 11 nước thành viên CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) có nhiều triển vọng khi dòng thuế về bằng 0% sẽ giúp ngành dệt may mở rộng thị phần tại một số nước đang có thuế suất cao như Canada, Newzeland, Úc… Các cam kết trong CPTPP với Nhật Bản cũng mang lại lợi ích riêng ngoài FTA song phương đã kí kết. Ngoài ra, FTA với EU, Hiệp định RCEP (ASEAN+6)… cũng có tác động tích cực đến ngành công nghiệp dệt may đặc biệt là đến các nhà đầu tư vào nguồn cung thiếu hụt cho ngành.
Sau Mỹ rút khỏi TPP, dù dòng đầu tư của quý 4/2016 và quý 1/2017 đã chững lại nhưng đến quý 2/2017 các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài bắt đầu quay trở lại đầu tư vào Việt Nam. Đặc biệt trong quý 3, quý 4 vừa qua, tỉ trọng vốn hóa đầu tư vào ngành dệt may tăng trưởng rất nhanh, ước tính đạt khoảng 150 triệu USD. Trong năm 2018 ngành dệt may sẽ có các nhà máy sản xuất vải rất hiện đại, quy mô lớn. Điều này cho thấy sức hút của ngành dệt may đối với các nhà đầu tư còn rất tốt.
Một điểm đáng mừng nữa trong năm 2017, theo ông Vũ Đức Giang là ngành công nghiệp 4.0 đã giúp các DN chủ động về tầm nhìn về đầu tư phát triển vào lĩnh vực công nghệ sợi, dệt, nhuộm và may thông qua việc tạo áp lực về phương pháp quản trị, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, buộc các DN phải tìm ra đối sách để thích nghi. Một ví dụ điển hình trong việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất là hàng loạt các nhà máy trong ngành đã áp dụng công nghệ để giảm thâm dụng lao động và đã đạt được những kết quả rất khả quan.
“Trong năm 2018, ngành dệt may dự kiến sẽ tiếp tục có sự phát triển đột phá và nhiều đổi mới nhờ ngành công nghiệp 4.0. Với nhiều giải pháp chiến lược tập trung vào thu hút FDI đầu tư vào nguồn nguyên phụ liệu, hướng vào sản xuất tinh gọn, thân thiện với môi trường, đẩy mạnh phát triển ngành thời trang, tăng cường liên kết giữa các DN… ngành dệt may dự kiến kim ngạch XK năm 2018 sẽ đạt từ 33,5 đến 34 tỷ USD”, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang cho biết./.
(责任编辑:La liga)
- ·Không trông con thì vợ làm bù nhìn à?
- ·“Thành phố di sản
- ·Rà soát toàn bộ quân nhân khu vực phố Trúc Bạch phòng Covid
- ·Thạc sĩ lên đường nhập ngũ
- ·Trao hơn 15 triệu cho con gái chị Lê Thị Thu Hường
- ·Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ: Phải hết sức bình tĩnh trước virus corona
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Đức hợp tác chuyển giao công nghệ vaccine COVID
- ·Ông Vương Đình Huệ chuyển sinh hoạt về đoàn ĐBQH Hà Nội
- ·Tôi chỉ ước vay được tiền chữa bệnh cho con
- ·Phát triển du lịch xanh theo cách tiếp cận kinh nghiệm của quốc tế
- ·Khi tình cũ ngỏ lời nối yêu thương
- ·Kiện toàn tổ chức, nhân sự 3 tỉnh thành
- ·TP. Hồ Chí Minh không tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, UB Tài chính Ngân sách nói gì?
- ·Thủ tướng quyết định công bố dịch virus corona
- ·Lo con trai tù tội vì lỡ quan hệ nhiều lần với bạn gái 13 tuổi
- ·Tập huấn nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch thể thao mạo hiểm
- ·“Đột nhập” khu nghỉ dưỡng Chung Thanh Phong làm show I Dreamed A Dream
- ·Người dân miền núi bức xúc chuyện bảo hiểm y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói gì?
- ·Sốc vì vợ cũ cưới chồng sau khi ly hôn một tuần
- ·Vĩnh Long có Chủ tịch tỉnh mới