【kết quả u19 juventus】Nhiều triển vọng phục hồi cho ngành thép và xi măng
Thép- Triển vọng tích cực vào cuối năm 2020 và 2021
Ngành thép Việt Nam được đánh giá đã có dấu hiệu phục hồi kể từ đầu quý III/2020 khi sản lượng tiêu thụ tăng nhẹ. Cụ thể. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết: Sản xuất thép các loại trong tháng 7 đạt hơn 2,ềutriểnvọngphụchồichongànhthépvàximăkết quả u19 juventus1 triệu tấn, tăng 7,7% so với tháng trước và ngang mức cùng kỳ 2019; sản lượng bán ra trong tháng 7 đạt trên 1,9 triệu tấn, tăng 11,25% so với tháng 6.
Lĩnh vực tôn thép dự báo có tích cực hơn trong cuối năm nay do nhu cầu đến từ mảng đầu tư công |
Từ tín hiệu tích cực, các chuyên gia của Công ty CP Chứng khoán SSI ước tính, nhu cầu cuối năm sẽ phục hồi và tăng 4-5% so với cùng kỳ do chính sách giãn cách xã hội được nới lỏng và gia tăng đầu tư công (ước tính chiếm khoảng 15% sản lượng tiêu thụ thép).
Theo các công ty chứng khoán, hiện Công ty thép Hòa Phát, Hoa Sen, SMC là những doanh nghiệp thép kinh doanh có triển vọng tốt trong 2020. Đây là những mã chứng khoán được khuyến cáo nên mua. Trong đó Hòa Phát chiếm thị phần tới 31% về mảng thép xây dựng và doanh nghiệp này đang còn dư địa lớn để mở rộng thị phần ở phía Nam; Còn Hoa Sen có lợi thế kinh doanh tốt do mạng lưới phân phối cũng như khả năng mở rộng xuất khẩu ổn định; Riêng với SMC hiện là công ty hiếm hoi trong ngành có hoạt động ổn định và duy trì trả cổ tức trong suốt 10 năm qua - dự kiến, năm 2020 SMC sẽ iến chi trả cổ tức tiền mặt 10% cho cổ đông. |
Ngoài ra, SSI cũng cho rằng, Việt Nam được hưởng lợi từ nhu cầu thép tiếp tục tăng mạnh ở Trung Quốc. Cụ thể, theo Hiệp hội quặng sắt và thép Trung Quốc, mức tiêu thụ thép của Trung Quốc ước tính tăng 40 triệu tấn, tương đương tăng khoảng 8% so với cùng kỳ trong nửa cuối năm 2020, và 2% cho cả năm 2020. Trong nửa đầu năm 2020, sản lượng thép của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã tăng đáng kể, gần gấp 15 lần, lên 1,06 triệu tấn, khoảng 27% tổng sản lượng thép xuất khẩu của Việt Nam.
Cùng chung nhận định này, ông Phạm Minh Tú - Chuyên viên phân tích ngành thép của Công ty CP Chứng khoán Rồng Việt - cho biết: Thị trường thép trong các tháng tới sẽ theo chiều hướng tích cực. Lý do, sẽ có khoảng 700.000 tỷ đồng vốn đầu tư công được Chính phủ chi ra trong năm 2020, trong đó có 200.000 tỷ đồng sẽ chi cho các dự án hạ tầng lớn như: cao tốc Bắc Nam, sân bay Tân Sơn Nhất… Một tín hiệu đáng mừng là kể từ tháng 7/2020 giải ngân đầu tư công đã cải thiện hơn.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có cơ hội lớn trong thu hút dòng vố n FDI bởi khả năng kiểm soát tốt dịch bệnh, chi phí nhân công vẫn còn rẻ. Do đó, khi các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam thì nhu cầu đầu tư nhà xưởng, khu công nghiệp sẽ tăng lên, kéo theo nhu cầu về thép xây dựng. “Tuy nhiên, sự chuyển dịch vốn này chưa chính thức và chưa có đăng ký mà mới chỉ ở mức dự báo”, ông Tú phân tích.
Về triển vọng thị trường thép trong năm 2021, các chuyên gia ước tính nhu cầu sẽ tăng khoảng khoảng 3 - 5% từ mức cơ sở thấp trong năm 2020, nhờ kỳ vọng kinh tế vĩ mô chung phục hồi, cùng với hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng và và dòng vốn FDI vào Việt Nam. Bên cạnh đó, theo Hiệp hội thép thế giới, nhu cầu thép toàn cầu dự kiến phục hồi 4% trong năm 2021, điều này sẽ hỗ trợ cho kênh xuất khẩu của các công ty sản xuất của Việt Nam.
Xi măng sẽ có tín hiệu tốn hơn trong 2021
Cũng giống như thép, mảng xi măng trong nửa đầu năm 2020 ghi nhận mức tiêu thụ sụt giảm 12% so với cùng kỳ ở kênh tiêu thụ nội địa. Nguyên nhân xuất phát từ hoạt động xây dựng chững lại. Tuy nhiên gần đây nhu cầu tiêu thụ xi măng đã phục hồi do dịch Covid-19 được kiểm soát. Đáng chú ý, sản lượng xuất khẩu duy trì tốc độ tăng trưởng nhờ nhu cầu của Trung Quốc tăng lên kể từ quý II vừa qua. Điều này được thúc đẩy nhờ nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung Quốc. Do đó, tổng sản lượng xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2020 tăng 6% so với cùng kỳ, trong đó sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 35% so với cùng kỳ, và chiếm 52% tổng sản lượng xuất khẩu.
Dự báo thị trường tiêu thụ xi măng các tháng tới, chuyên gia dự báo mảng này sẽ phục hồi 3% so với cùng kỳ, nhờ đẩy mạnh đầu tư công. Và trong năm 2021, nhu cầu có thể phục hồi từ 3 - 5% từ mức thấp trong năm 2020 do sự phục hồi của nền kinh tế vĩ mô, và hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Nhận định bóng đá Tottenham vs Arsenal: Vòng 4 Ngoại hạng Anh
- ·Bích Tuyền bất lực, Ninh Bình đứng nhì Cúp CLB châu Á 2024
- ·Chi cục Hải quan Gia Thụy (Hà Nội): Thực hiện nhiều giải pháp thu hút nguồn thu
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Hướng dẫn cách tính thời điểm để xác định C/O mẫu AANZ cấp sau
- ·Nhận định HAGL vs Nam Định, 17h ngày 28/9
- ·TP. Hồ Chí Minh: Phát hiện 473 vụ vi phạm về hải quan
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·John Stones tiết lộ điều Pep chỉ đạo cứu Man City thoát thua Arsenal
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Hải quan Hải Phòng: Khởi sắc thu ngân sách ngay từ đầu năm
- ·Đóng điện thành công MBA 500 kV “made in Việt Nam” đầu tiên
- ·Bùi Hoàng Việt Anh báo tin vui với HLV Kim Sang Sik
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·TP Hồ Chí Minh: Khuyến khích hộ nộp thuế khoán 10 triệu đồng/tháng lên doanh nghiệp
- ·Nghiên cứu hai phương án xử lý thuốc lá ngoại nhập lậu bị tịch thu
- ·Trọng tài tiết lộ thiên vị Messi, để không lỡ chung kết Copa America
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Man City dẫn đầu ký Jamal Musiala, Bayern Munich nhắc khéo