【bảng xếp hạng bóng đá giải hạng nhất anh】Hai vụ trao nhầm con hy hữu: Sở Y tế Hà Nội vào cuộc tìm kiếm
Bà Hạnh (giữa) với các con cháu và chị Trang - người con bị trao nhầm (bên phải)
Trước đó,ụtraonhầmconhyhữuSởYtếHàNộivàocuộctìmkiếbảng xếp hạng bóng đá giải hạng nhất anh ngày 14/3, Sở Y tế tổ chức cuộc họp nghe Trung tâm Y tế quận Đống Đa và Ba Đình cùng các đơn vị liên quan báo cáo quá trình tiếp nhận, giải quyết đề nghị của bà Nguyễn Thị Mai Hạnh và chị Lê Thanh Hiền, đề xuất việc giúp bà Hạnh, chị Hiền tìm con đẻ và mẹ đẻ. Trường hợp thứ nhất, ngày 13/5/2013, chị Lê Thị Thanh Hiền đến Nhà hộ sinh Đống Đa (thuộc Trung tâm Y tế quận Đống Đa) đề nghị giúp tìm hiểu thông tin về mẹ của chị là bà Phạm Tuyết Hoa, sinh con tại Nhà hộ sinh Đống Đa vào ngày 12/12/1987.
Theo chị Hiền, chị đi làm xét nghiệm ADN khẳng định chị không phải là con đẻ của bà Phạm Tuyết Hoa. Sau khi tiếp nhận đơn đề nghị của chị Hiền, Trung tâm Y tế quận Đống Đa đã chỉ đạo Nhà hộ sinh Đống Đa tìm lại hồ sơ, kết quả tra cứu từ sổ đẻ lưu thông tin: Sản phụ Phạm Tuyết Hoa, 25 tuổi ở tập thể Yên Lãng đến Nhà hộ sinh Đống Đa để sinh con vào lúc 1 giờ 25 phút ngày 12/12/1987, đến 4 giờ 35 phút cùng ngày sinh 1 bé gái nặng 2,9kg. Theo ghi chép còn lưu trong sổ, từ ngày 8-12/12/1987 có 24 sản phụ đẻ.
Trung tâm y tế Đống Đa đã liên hệ và đề nghị những cán bộ y tế công tác tại Nhà hộ sinh Đống Đa thời điểm tháng 12/1987 nhớ lại thông tin về khoảng thời gian này hy vọng có thể giúp chị Hiền tìm lại được mẹ đẻ. Tuy nhiên, vì thời gian đã 26 năm nên các cán bộ y tế công tác tại Nhà hộ sinh không nhớ được thông tin gì. Tháng 10/2014, Trung tâm Y tế Đống Đa đã liên hệ và thông báo cho chị Hiền về kết quả tìm kiếm thông tin theo đề nghị của chị.
Trường hợp thứ 2 là ngày 20/10/2015, Sở Y tế nhận được đơn trình bày của bà Nguyễn Thị Mai Hạnh, 64 tuổi (ở 75 Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội). Theo đơn, ngày 10/10/1974, bà Hạnh sinh con gái tại Nhà hộ sinh Ba Đình, địa chỉ ngõ Phan Huy Ích, quận Ba Đình (nay là Nhà hộ sinh 12 Lê Trực, Ba Đình). Khi sinh 2 mẹ con bà được đánh cùng số 33, hôm sau lên phòng chăm sóc trẻ cho con bú thì được giao cháu bé đánh số 32. Bà Hạnh cho rằng nhầm con và cùng nhân viên y tế kiểm tra lại tất cả trẻ sơ sinh đang được chăm sóc tại Nhà hộ sinh Ba Đình nhưng không có trẻ nào mang số 33. Từ đó đến nay, bà Hạnh nuôi dưỡng đứa trẻ mang số 32. Với nghi vấn “nhầm con”, tháng 9/2015, bà Hạnh đến Trung tâm phân tích ADN và Công nghệ di truyền làm xét nghiệm ADN. Kết luận cho thấy “đứa trẻ không phải là con đẻ của bà”. Vì vậy, bà Hạnh làm đơn đề nghị Sở Y tế Hà Nội giúp tìm lại con ruột.
Sau khi nhận được đơn của bà Hạnh, Sở Y tế Hà Nội chỉ đạo Trung tâm Y tế quận Ba Đình rà soát lại hồ sơ lưu trữ, liên hệ và tìm kiếm thông tin từ những cán bộ y tế làm việc tại Nhà hộ sinh Ba Đình giai đoạn 1974-1975. Do thời gian quá lâu, Nhà hộ sinh Ba Đình đã chuyển địa điểm mới, hồ sơ đã hết hạn lưu trữ và những cán bộ y tế công tác tại đây thời điểm đó không có bất cứ thông tin nào liên quan nên bà Hạnh vẫn chưa có manh mối tìm con. Ngày 10/3/2016, Sở Y tế Hà Nội đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế và UBND TP Hà Nội về trường hợp “nhầm con” của bà Hạnh.
Đề nghị cơ quan công an hỗ trợ tìm kiếm
Lãnh đạo Sở nhận định, đây là 2 trường hợp hy hữu xảy ra đã lâu (42 năm, 29 năm), việc tìm thông tin manh mối rất khó khăn vì Nhà hộ sinh Ba Đình không còn hồ sơ, Nhà hộ sinh Đống Đa còn lưu sổ đẻ nhưng việc tìm thông tin về những bà mẹ sinh con trong cùng khoảng thời gian rất khó (do thay đổi nơi sinh sống), nếu có tìm thấy cũng phải được họ hợp tác.
Sở Y tế yêu cầu Trung tâm Y tế quận Ba Đình, Đống Đa tiếp tục rà soát một lần nữa hồ sơ lưu trữ, động viên cán bộ y tế thời kỳ đó cố gắng nhớ lại thông tin liên quan về những trường hợp sinh đẻ cùng thời gian với bà Hạnh và mẹ chị Hiền. Đồng thời Sở Y tế Hà Nội đề nghị công an 2 quận tra cứu thông tin từ hồ sơ lưu trữ về hộ tịch giúp bà Hạnh, chị Hiền trong quá trình tìm kiếm theo quy định của pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích của bà Hạnh, chị Hiền nhưng không làm ảnh hưởng tới quyền nhân thân của người khác.
Ông Hoàng Đức Hạnh, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, 2 trường hợp trao nhầm con vừa qua là rất hy hữu. Còn hiện tại, quy trình sinh đẻ tại các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội được làm rất chặt chẽ, đảm bảo không có tình huống nhầm lẫn này. |
Theo Tiền Phong
Sở Y tế thừa nhận chuyện “động trời” tại Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam: Hiện, doanh nghiệp BĐS phải 'phòng ngự' chứ không thể 'tấn công!
- ·Virus corona đang hoành hành, Trung Quốc lại có dịch cúm H5N1
- ·Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh
- ·Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam kỷ niệm 20 năm ra số báo đầu tiên
- ·Xung lực mới cho ngành hàng không, lợi ích gia tăng cho khách hàng
- ·Thủ tướng ban hành Quyết định về hỗ trợ kinh phí phòng chống dịch tả lợn Châu Phi
- ·Cần phát huy vai trò của ngành KH&CN trong xây dựng thành phố thông minh
- ·Thủ tướng: Nông nghiệp phải đứng đầu ASEAN về xuất khẩu
- ·Nghệ An: Mổ lợn nái, phát hiện vật thể lạ nghi cát lợn quý hiếm
- ·Chủ tịch Đan Phượng chỉ rõ trách nhiệm của Hải Phát liên quan đến KĐT Tân Tây Đô
- ·Cổ phiếu bầu Đức vẫn ‘cắm cổ’ đi xuống giữa niềm hân hoan chiến thắng
- ·Bộ trưởng Bộ Công thương: Cả nước dự kiến sẽ thiếu điện từ năm 2021
- ·Thủ tướng: Việt Nam là điểm đến an toàn tự nhiên, các bãi biển đầy nắng, không khí rất tốt
- ·Trên 3.000 đại biểu sẽ tham gia Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo Hà Nội 2019
- ·Hà Nội: Không để xảy ra ‘khan hàng, sốt giá’ dịp Tết
- ·Tính lại GDP: Yếu tố quan trọng vẫn là sử dụng minh bạch 'túi tiền quốc gia'
- ·Khó khăn trong chuyển đổi mô hình hoạt động các công ty nông lâm nghiệp
- ·Thủ tướng ban hành Quyết định về hỗ trợ kinh phí phòng chống dịch tả lợn Châu Phi
- ·Chỉ 800 triệu để sở hữu Mazda CX
- ·Hà Nội: Tập trung triển khai các giải pháp để cải thiện chất lượng không khí