会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải vô địch hàn quốc】Kinh tế thế giới đối mặt với 4 hình thái mất cân bằng nghiêm trọng!

【giải vô địch hàn quốc】Kinh tế thế giới đối mặt với 4 hình thái mất cân bằng nghiêm trọng

时间:2024-12-23 10:24:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:218次

kinh te the gioi doi mat voi 4 hinh thai mat can bang nghiem trong

Nợ công đã lên mức cao nhất kể từ năm 1945.

Thứ nhất là sự mất cân bằng về tài chính và thương mại. Một bên là các nước tích lũy thặng dư thương mại xuất khẩu nhanh chóng (từ 3-8,ếthếgiớiđốimặtvớihìnhtháimấtcânbằngnghiêmtrọgiải vô địch hàn quốc5% GDP) gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, và nhất là Đức. Một số nước khác lại bị thâm hụt thương mại lớn (từ 2,6-5,2% GDP) như Mỹ và Anh. Dù chênh lệch về thu nhập đã được thu hẹp giữa các nước nhưng khoảng cách chêch lệch giàu nghèo lại gia tăng ở từng nước.

Thứ hai là sự mất cân đối về thu nhập. Nếu khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa các quốc gia được thu hẹp, chênh lệch giàu nghèo lại ngày càng trầm trọng ở mỗi nước. Ví dụ, mức lương của những ông chủ lớn ở Anh tăng hơn 10% trong năm 2015, đạt trung bình gần 5,5 triệu bảng Anh (7,15 triệu USD), gấp 140 lần thu nhập của người Anh. Nhiều người cho rằng sự bất bình đẳng này cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc người dân Anh bỏ phiếu rời Liên minh châu Âu (EU).

Thứ ba là vấn đề tài chính công. Hiện nợ công đã lên mức cao nhất kể từ năm 1945. Theo thống kê của IMF, ở các nước phát triển, nợ công chiếm trung bình 107,6% thu nhập quốc gia hàng năm. Con số này là 47,5% GDP tại các nước mới nổi hoặc đang phát triển.

Thứ tư là sự mất cân đối về chất lượng các cải cách cơ cấu, đặc biệt là ở Pháp. Ai cũng hiểu rằng người tiêu dùng rất thích những thay đổi kỹ thuật nhưng không phải lúc nào các cải cách cơ cấu cũng đạt được như mong đợi trong các đề án.

Về bản chất, các quốc gia và cá nhân đều vận động theo nhịp điệu riêng, trừ sự mất cân bằng hiện nay phản tác dụng. Thặng dư thương mại của Đức và Trung Quốc cho thấy sự thiếu hụt về tổng nhu cầu nội địa tại các nước này và đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc vẫn đang bị đánh giá thấp. Mức nợ công chưa từng có trong thời bình là không bền vững trong bối cảnh dân số đang già đi. Sự chậm trễ trong cải cách cơ cấu, mà Pháp chính là mô hình tiêu biểu, dẫn đến tình trạng thất nghiệp hàng loạt, trong khi các nước khác đã cân bằng được điều này như Đức, Mỹ, Singapore...

Chính những sự khác biệt nêu trên giữa các nước đã gây khó khăn lớn cho từng nước, trong đó có vấn đề tăng trưởng kinh tế. Dự báo năm 2016, GDP chung của thế giới tiếp tục tăng 3%, riêng Pháp thấp hơn, chỉ khoảng trên 1%. Theo đánh giá, để các nước đang phát triển dần bắt kịp các nước phát triển, tốc độ tăng trưởng thực tế của thế giới phải thường xuyên trên mức 2,5%. Nếu tốc độ tăng trưởng nhỏ hơn thì được xem như đang trên đà suy thoái.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Chủ tịch nước: Sẽ làm rõ trách nhiệm đơn vị Bộ Y tế vụ VN Pharma
  • Nhà toán học đăng quang Miss Universe Belize 2022
  • Nai Ngô là người duy nhất được chủ tịch Miss Grand Internal để ý
  • H'Hen Niê xác nhận mình là cô hoa hậu về lùm xùm quỵt job
  • Con riêng của vợ có được hưởng di sản của dượng?
  • Top 5 Miss Grand Thailand 2022 được chia đều cơ hội xuất ngoại
  • Chân dung cô gái xổ 5 thứ tiếng sẽ đại diện Colombia tại Miss World
  • Dàn hậu Việt tăng follow nhiều nhất tháng qua
推荐内容
  • Trao hơn 46 triệu đồng cho nam sinh nghèo bị ung thư xương phải cắt một chân
  • Thủ tướng: Cần Thơ triển khai quy hoạch cần có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo hiệu quả
  • Hàng loạt 'chiến binh nghìn máu' đăng ký tham gia Miss Grand Vietnam
  • Thành ủy Hải Phòng chuyển giao hai tổ chức Đảng về Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương
  • Hy vọng mong manh của người mẹ nghèo bệnh nặng
  • Một nàng hậu đã từng mang danh 'tiểu tam' nhưng cuộc sống viên mãn