【stuttgart đấu với wolfsburg】Những khúc mắc còn tồn tại trong Thông tư về hàng hóa 'made in Vietnam'
Ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc
Tại Hội thảo xin ý kiến dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm,ữngkhúcmắccòntồntạitrongThôngtưvềhànghóstuttgart đấu với wolfsburg hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam vừa được Bộ Công Thương tổ chức, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra một số quan điểm như: Việc xác định nhãn mác cho hàng hoá đã có Nghị định 43 điều chỉnh, nhưng bản dự thảo Thông tư có Điều 3 nói đến khái niệm “xuất xứ Việt Nam là hàng hoá Việt Nam”, tức là có thể hiểu xuất xứ tại Việt Nam là hàng hoá Việt Nam hoặc hiểu ngược lại hàng hoá Việt Nam là xuất xứ Việt Nam hay không?
VCCI cũng đặt vấn đề về việc hàng hoá được phép thể hiện xuất xứ Việt Nam trên nhãn mác nhưng nếu không dùng thì có được sử dụng những cụm từ như “sản phẩm Việt Nam”, “chế tạo tại Việt Nam” hay không? Bên cạnh đó, VCCI cho rằng, những khái niệm đưa ra trong Thông tư mới chỉ quy định với hàng hoá xuất khẩu chứ không bao gồm hàng hoá lưu thông trong lãnh thổ Việt Nam.
Trả lời đại diện VCCI, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, Ban soạn thảo cho rằng hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá lưu thông trong nước có khác nhau. Hàng hoá lưu thông trong nước còn liên quan đến việc tiếp thị sản phẩm bên cạnh việc ghi nhãn xuất xứ, ví dụ như hàng hoá sản xuất tại địa chỉ nào sẽ không cần ghi xuất xứ nữa, trong những quy định trước đây đã cho phép DN thực hiện điều nay. Tuy nhiên với Nghị định 43/2017 về nhãn hàng hoá không cho phép ghi như vậy mà bắt buộc DN phải ghi xuất xứ.
Với quy định các cụm từ “chế tạo, sản xuất, chế tác…”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết, dự thảo Thông tư không hoàn toàn quy định xuất xứ mà quy định như thế nào là hàng Việt Nam và như thế nào là xuất xứ của Việt Nam. Với vấn đề VCCI nêu, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết Ban soạn thảo sẽ tiếp thu và khắc phục.
Về phạm vi điều chỉnh của Thông tư, Thứ trưởng Khánh cho biết sẽ áp dụng thống nhất bởi nếu chỉ áp dụng cho hàng hoá sản xuất tại Việt Nam mà không áp dụng với hàng hoá nhập khẩu thì khi vi phạm sẽ rất khó xử lý.
“Việc ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chưa chắc chắn về xuất xứ hàng hoá, họ có thể dán nhãn theo hiểu biết của họ. Còn nếu đã dán nhãn “made in Vietnam” thì bắt buộc phải theo những quy định trong Thông tư này”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thực phẩm đông lạnh nhập ngoại hết hạn sắp bán ra thị trường
- ·Hàn Quốc triệu quan chức quan Trung Quốc để phản đối vụ đâm tàu
- ·Australia khởi xướng điều tra chống phá giá thép mạ hợp kim Việt Nam
- ·Nga tìm thấy hộp đen của máy bay quân sự Tu
- ·Que thử thai giả bị 'phù phép' thành hàng ngoại xịn tràn lan thị trường
- ·Nước Mỹ trước "giờ G": Thế trận đang ngày càng trở nên gay cấn
- ·Lãnh sự quán Ba Lan ở Tây Ukraine bất ngờ bị tấn công
- ·Nga, Ấn Độ sắp hoàn tất hợp đồng hiện đại hóa máy bay Su
- ·Nấu nướng kiểu này sớm muộn cũng ung thư
- ·Syria: Liên quân do Mỹ dẫn đầu không kích gần sân bay Deir al
- ·Cần có 'phác đồ điều trị' hàng giả, kém chất lượng dịp cuối năm
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Nhật từ chối bình luận về sứ mệnh bảo vệ tàu Mỹ
- ·Thủ tướng Nhật Abe có thể nắm quyền Chủ tịch LDP 3 nhiệm kỳ
- ·Triều Tiên thử động cơ tên lửa đẩy mới
- ·Giảm 10 đầu mối cấp tỉnh sau sắp xếp bộ máy
- ·Lại xảy ra động đất mạnh 5,2 độ Richter tại miền Nam Philippines
- ·Máy bay quân sự Venezuela gặp nạn, 13 người đang mất tích
- ·Mỹ phản ứng yếu ớt trước Trung Quốc, đồng minh châu Á lo ngại
- ·Nguy cơ ung thư từ giấy vệ sinh
- ·Nhật Bản cảnh báo Trung Quốc sẽ quân sự hóa Biển Hoa Đông