【tl keo bd】Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Chất lượng sản phẩm,ộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảthihànhLuậtChấtlượngsảnphẩmhànghótl keo bd hàng hóa, thứ nhất là giải pháp hoàn thiện thể chế: Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan theo hướng như: Nghiên cứu, bổ sung quy định về khái niệm Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI), các nguyên tắc, biện pháp để tổ chức thực hiện nhằm nâng cao Chỉ số Hạ tầng chất lượng quốc gia của Việt Nam trong đánh giá, xếp hạng Chỉ số Hạ tầng chất lượng toàn cầu (Global Quality Infrastructure Index, GQII) trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
Về xác định sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hóa nhóm 2), quy định cụ thể hơn nguyên tắc xác định những sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa cần căn cứ trên cơ sở mức độ rủi ro của sản phẩm, hàng hóa. Những sản phẩm, hàng hóa có mức độ rủi ro cao sẽ quy định biện pháp quản lý trước khi thông quan (tiền kiểm) và sản phẩm, hàng hóa có mức độ rủi ro trung bình, thấp sẽ quy định biện pháp quản lý sau thông quan trước khi lưu thông trên thị trường hoặc cho phép tự công bố hợp quy (hậu kiểm).
Về hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, rà soát các nội dung quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa nhập khẩu quy định tại Điều 27, Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 47 và chỉnh sửa theo hướng đẩy mạnh việc chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Cụ thể như sau: Hàng hóa nhóm 2 sản xuất trong nước thì phải áp dụng biện pháp công bố hợp quy; hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu phải áp dụng biện pháp kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu, trong đó quy định rõ việc miễn kiểm tra; giảm kiểm tra hàng nhập khẩu; Quy định rõ cơ chế tiền kiểm, hậu kiểm; quy trình kiểm tra hàng nhập khẩu ngay tại Luật; Quy định rõ hơn cơ quan nhà nước thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa và việc thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp.
Các Bộ, ngành cần đẩy mạnh việc thực hiện các cơ chế thừa nhận lẫn nhau giữa các cơ quan quản lý của Việt Nam và nước xuất khẩu (cơ chế G to G), thừa nhận lẫn nhau giữa các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định trong nước và các tổ chức đánh giá sự phù hợp của nước ngoài (cơ chế T to T) nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu không phải lấy mẫu thử nghiệm, chứng nhận hợp quy cho các lô hàng nhóm 2 nhập khẩu vào Việt Nam.
Bên cạnh đó, các Bộ, ngành cần khuyến khích các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định triển khai hình thức đánh giá tại nguồn nước xuất khẩu (tại cơ sở sản xuất nước ngoài). Với phương thức này, Giấy chứng nhận sản phẩm, hàng hoá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cấp cho cơ sở sản xuất có hiệu lực 3 năm sẽ là cơ sở để không phải thực hiện lại việc lấy mẫu thử nghiểm, đánh giá lại lô hàng của sản phẩm, hàng hoá đó mỗi lần nhập khẩu vào Việt Nam.
Tuy nhiên, hoạt động này cần được tổ chức thực hiện hết sức linh hoạt để đảm bảo không ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia; Đề nghị sửa đổi theo hướng mở rộng cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá là các cơ quản quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương theo tình hình thực tiễn; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu, cần được xem xét, đặt trong mục tiêu tổng thể hướng tới việc giảm thiểu thời gian thông quan trong khi vẫn đảm bảo hiệu lực của hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn của sản phẩm, hàng hoá, đồng thời chú trọng đến việc bảo vệ thị trường trong nước và các doanh nghiệp sản xuất trong nước, nâng cao vai trò chủ trì, nhạc trưởng của Bộ Khoa học và Công nghệ trong hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Rà soát, loại bỏ các khó khăn, vướng mắc để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên ứng dụng mã số, mã vạch: Bổ sung quy định về ứng dụng mã số, mã vạch trong việc giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, giúp cho việc kết nối, thu thập, chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ; từ đó các bên tham gia trong chuỗi cung ứng (nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…) có thể ứng dụng để truy xuất nguồn gốc, truy tìm, xác định nguồn gốc, nguyên nhân sự cố liên quan đến sản phẩm, triệu hồi sản phẩm, quản lý sản xuất, bán hàng, kho bãi, giao nhận vận chuyển.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:La liga)
- ·Nguy cơ bùng phát dịch sởi ở Thành phố Hồ Chí Minh
- ·Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD trong 1 năm chủ yếu do lừa đảo qua tin nhắn
- ·Hai phi hành gia 9X Trung Quốc lần đầu bay vào vũ trụ
- ·Điện thoại còn bao nhiêu % pin nữa thì mới sạc để không làm hỏng pin
- ·Mù mắt vì sử dụng tế bào gốc chữa thoái hóa điểm vàng
- ·Công ty Nhật biến mọi bề mặt thành cảm ứng, kể cả thú nhồi bông
- ·Nhược điểm không thể tránh khỏi trên ốp lưng trong suốt
- ·Giả làm nhân viên Google gọi điện lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài khoản Gmail
- ·Ai hay ăn củ cải đỏ cần biết 11 tác dụng phụ đáng sợ này để tránh
- ·Điện máy Xanh cùng 6 nhãn hàng máy lọc nước mang nước sạch đến mọi gia đình Việt
- ·Doanh nghiệp làm hàng ngàn lít nhớt giả nhãn hiệu Castrol, Shell
- ·Cách kéo dài tuổi thọ máy tính xách tay
- ·FPT Digital triển khai AI chuyên sâu cho doanh nghiệp
- ·Cắm sạc pin điện thoại bằng máy tính có giảm tuổi thọ pin?
- ·Nguy cơ nhiễm nấm, ung thư da khi chăm sóc móng thường xuyên
- ·Mạo danh sàn thương mại Amazon nhằm lừa đảo người dùng Việt Nam
- ·iPhone SE 4 sản xuất hàng loạt trong tháng 12, ra mắt sớm hơn dự kiến
- ·Tim Cook tiết lộ phẩm chất số 1 khiến Steve Jobs trở thành thiên tài hiếm có
- ·Cho trẻ em uống rượu, bia sẽ ảnh hưởng lớn đến não và thần kinh
- ·Giả danh tài khoản trên mạng xã hội, 'siêu lừa' GenZ khiến cả trăm người mắc bẫy