【keo nha cai bong88】"Huy động nguồn vốn nào cũng cần đảm bảo mục tiêu quản lý nợ công"
Xin ông chia sẻ định hướng huy động vốn của Việt Nam để đầu tư cho cơ sở hạ tầng trong giai đoạn này?độngnguồnvốnnàocũngcầnđảmbảomụctiêuquảnlýnợcôkeo nha cai bong88
Nhu cầu đầu tư của Việt Nam ngày càng tăng, trong khi các nguồn vốn của thế giới cũng có hạn, do đó, chúng ta cần phải có nhiều cách tiếp cận khác nhau với các nguồn vốn.
Chiến lược huy động vốn của Việt Nam hiện nay là huy động từ trong nước là chính, tập trung tiết kiệm từ nền kinh tế để xây dựng cơ sở hạ tầng. Với mục tiêu đó hơn 20 năm qua, Việt Nam đã hình thành và phát triển thị trường vốn trong nước. Tới đây, việc này sẽ tiếp tục được phát huy.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang thúc đẩy mạnh mẽ các hình thức đầu tư công- tư (PPP). Việc này chúng ta đã triển khai từ khá lâu, từ những hình thức đơn giản như BT (xây dựng – chuyển giao), BOT (xây dựng – khai thác – chuyển giao),…
Trong thời gian tới, các hình thức khác cũng sẽ được đưa vào triển khai để Nhà nước và người dân cùng làm, qua đó huy động thêm nhiều các nguồn lực xã hội để chung tay xây dựng cơ sở hạ tầng.
Muốn làm được điều này, Nhà nước đã, đang và sẽ đưa ra những cơ chế chính sách tốt, tạo nhiều thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư.
Với thị trường ngoài nước, Chính phủ cũng đã đang có nhiều cách tiếp cận các nguồn vốn, từ thị trường chính thức như trái phiếu Chính phủ cũng như trái phiếu của các khu vực; tiếp tục phối hợp tốt với các nhà tài trợ để huy động các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
Ngoài ra, với sự biến đổi khí hậu của trái đất, thế giới lại đặt ra vấn đề phát triển kinh tế xanh. Từ đó, nhiều quỹ đầu tư mới ra đời để hỗ trợ cho các nước thực hiện nhiệm vụ này.
Việt Nam cũng đang đang tiếp cận từ khía cạnh này và sẽ đẩy mạnh trong thời gian tới để thu hút thêm nhiều nguồn vốn.
Vay vốn để phát triển là quan trọng nhưng quan trọng hơn vẫn là sử dụng như thế nào cho hiệu quả. Vẫn còn đâu đó các ý kiến cho rằng cơ chế quản lý sử dụng vốn vay của chúng ta chưa hiệu quả. Ông nghĩ thế nào về ý kiến này?
Đúng là vấn đề hiệu quả quản lý, sử dụng vốn vay là hết sức quan trọng, không chỉ vay nước ngoài mà cả vay trong nước. Đặc biệt, trong giai đoạn tới, với nhu cầu vay vốn ngày càng lớn mà chi phí đắt đỏ hơn trước thì yêu cầu đối với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay là vấn đề đặt ra hàng đầu.
Từ trước đến nay, Chính phủ đã có nhiều biện pháp để triển khai nhiệm vụ này. Mới đây nhất, đầu năm 2015, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công, trong đó đề ra các giải pháp rất cụ thể, rõ ràng.
Hiện, Bộ Tài chính cũng như các bộ, ngành khác đều đang rất quyết liệt cùng các địa phương triển khai các giải pháp giải pháp này.
Cách đây vài hôm, Ngân hàng Thế giới có đưa ra khuyến nghị rằng Việt Nam cần tiếp cận các vốn thương mại phù hợp khi nguồn vốn ưu đãi bị cắt giảm vào năm 2017. Quan điểm của Bộ Tài chính về vấn đề này thế nào, thưa ông?
Có thể nói, đây không phải là vấn đề mới. Theo quy định của Ngân hàng Thế giới, khi Việt Nam thoát nghèo và trở thành nước có thu nhập trung bình thì sắp tới, Việt Nam sẽ không được vay các nguồn vốn ODA với ưu đãi cao như trước đây nữa mà phải chuyển sang vay vốn thương mại.
Bên cạnh việc phát triển thị trường vốn trong nước, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam vẫn luôn quan tâm việc tiếp cận các nguồn vốn nước ngoài.
Điều này cũng không có gì khó khăn, bởi hiện nay, rất nhiều tổ chức, đơn vị đang cung cấp các nguồn vốn thương mại với rất nhiều hình thức khác nhau. Việt Nam cũng đã và đang tiếp cận với các nguồn vốn này mà không gặp trở ngại gì.
Mục tiêu của quản lý nợ công ở nước ta là làm sao huy động đủ lượng vốn cần thiết với chi phí thấp nhất, thời hạn dài nhất và rủi ro ít nhất. Việc tiếp cận nguồn vốn nào dù là vốn trong nước, nước ngoài hay vay thương mại đều phải hướng tới đảm bảo mục tiêu quản lý nợ công đã đề ra.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Không chấp nhận tình trạng người Việt kéo nhau ra nước ngoài khởi nghiệp
- ·Liệu nước Mỹ có thể vỡ nợ?
- ·Tỷ giá Won Hàn Quốc hôm nay 29/3/2024: Ngân hàng Vietcombank, Vietinbank giảm chiều mua
- ·Giá xe SH hôm nay ngày 1/4/2024: Giá xe SH 160i đại lý bán dưới giá đề xuất
- ·Bản tin Cảnh báo chất lượng: Bộ KH&CN đẩy mạnh ngăn chặn sâm Ngọc Linh giả
- ·Ai nên tập Yoga ?
- ·Ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt không phải gửi tiền tại Ngân hàng Chính sách
- ·Ít cho con bú khiến mẹ dễ mắc tiểu đường tuýp 2
- ·ADB chỉ ra những tác động của xung đột thương mại Mỹ
- ·Hải quan Quảng Ninh tiêu hủy hơn 25.000 sản phẩm mỹ phẩm, thuốc lá điện tử
- ·Kiệt sức vì nhường thức ăn cho học trò, HLV đội bóng Thái Lan được cứu ra ngoài sớm
- ·Thân phận kẻ từng giết cha mẹ và vượt ngục bị vạch trần sau khi qua đời
- ·Tỷ giá ngoại tệ ngày 13/1: Đồng USD tiếp tục giảm giá
- ·Tỷ giá Euro hôm nay 28/3/2024: Đồng Euro chìm trong sắc đỏ
- ·Bão số 3 đang di chuyển vào đất liền: Vùng ảnh hưởng rộng lớn, tăng cường phòng chống bão
- ·Xây dựng văn hóa học đường và giáo dục đạo đức, lối sống
- ·Giá thép hôm nay ngày 24/3/2024: Thị trường thép nội địa dự báo phục hồi
- ·Video ghế sofa bay trên bầu trời thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Mua bán ngoại tệ có giá trị dưới 1.000 đôla Mỹ sẽ bị phạt cảnh cáo
- ·“Lên dây cót” chống buôn lậu, vận chuyển, kinh doanh trái phép xì gà