【soi kèo chelsea vs aston villa】Cần thay đổi căn bản cách thức giám sát vốn Nhà nước
Ông đánh giá như thế nào về việc thực hiện chức năng giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại DN trong thời gian qua và yêu cầu đối với công tác này trong thời gian tới?ầnthayđổicănbảncáchthứcgiámsátvốnNhànướsoi kèo chelsea vs aston villa
Liên quan đến việc giám sát, quản lý vốn Nhà nước tại DN, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là cơ quan xây dựng đề án thành lập cơ quan quản lý chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN. Đến nay Chính phủ đã thành lập cơ quan chuyên trách giám sát quản lý vốn Nhà nước tại DN với mục tiêu tách chức năng đại diện vốn chủ sở hữu và chức năng quản lý nhà nước. Hiện nay đang trong quá trình chờ Chính phủ ban hành nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chưc để cơ quan này chính thức đi vào hoạt động. Có thể trong tháng tới, việc ban hành nghị định này sẽ diễn ra.
Một trong những hoạt động của Ủy ban chuyên trách quản lý vốn nhà nước này là thực hiện chức năng chủ sở hữu vốn Nhà nước tại các DN thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban. Như vậy, ngoài cơ quan này, còn có các cơ quan khác vẫn đang thực hiện chức năng quản lý vốn nhà nước tại DN. Trong khi đó, từ trước đến nay, việc giám sát, đánh giá mọi vấn đề của DN của cơ quan đại diện chủ sở hữu, theo quan sát của chúng tôi, có thể nói chưa thành hệ thống. Ví dụ, một bộ chuyên ngành thông thường thực hiện nhiều chức năng, gồm chức năng quản lý nhà nước, ban hành chính sách, vừa đại diện chủ sở hữu… do đó khi xử lý một vụ việc nào đó các bộ không biết mình đang đứng ở tư cách nào để xử lý. Tuy nhiên, khi cơ quan đại diện chủ sở hữu được tách ra, trong đó, nổi bật nhất là việc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN được thành lập, thì chức năng đại diện chủ sở hữu được thực hiện một cách rõ ràng. Yêu cầu đặt ra hiện nay là cần phải đổi mới cơ chế giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu tại DN để nâng cao tính hiệu quả của cơ quan này.
Thưa ông, với mô hình của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước như Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN, cần có cơ chế nào để cơ quan này hoạt động và làm tốt chức năng giám sát của mình?
Để cơ chế giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu phát huy hiệu quả, yếu tố con người là quyết định. Người giữ vai trò giám sát phải được lựa chọn với cách khác. Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại DN là một nhà đầu tư, cho nên phải áp dụng những nguyên tắc, những cách thức khác để lựa chọn, bổ nhiệm, đánh giá, giao nhiệm vụ, trách nhiệm… chứ không thể giống như việc thực hiện chức năng này ở các Bộ. Các cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại DN không thực hiện bất cứ chức năng nào về quản lý Nhà nước mà chỉ thực hiện chức năng của nhà đầu tư, do đó, một trong những điều kiện để cơ quan này hoạt động tốt là đừng nên áp đặt những quy tắc, quy chuẩn của những viên chức, công chức… đối với nhân sự của DN, nếu áp dụng sẽ rất cứng nhắc và không cần thiết. Nếu tuyển dụng nhân sự phải áp dụng tiêu chí khác.
Đơn cử, nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì không cần phải họp hành nhiều để sa thả mà có thể sa thải ngay. Muốn vận hành được hệ thống thì không thể áp dụng cứng nhắc quy tắc công chức cho cơ quan chủ sở hữu như cơ quan quản lý nhà nước, điều này có thể dẫn tới không đạt muc tiêu. Cách quản lý đầu tư là phải giao nhiệm vụ với yêu cầu cao hoặc rất cao, buộc họ phải tìm ra các phương án khác để thực hiện được mục tiêu. Công chức của chúng ta thường làm theo quy định, quy trình, sẽ không bao giờ có sáng tạo đổi mới. Mà yêu cầu đối với nhân sự của các cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DNNN là phải sáng tạo, đổi mới, phải luôn làm theo cách khác. Vì thế, có thể tuyển nhân sự ở các DN tư nhân, hoặc các DNNN, bởi họ phải biết kinh doanh như thế nào để có thể lựa chọn người ở các DN mà họ quản lý. Bên cạnh đó, muốn thực hiện những thay đổi mang tính bước ngoặt trong cơ chế giám sát vốn nhà nước tại DN thì không chỉ là thành lập Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN như lâu nay ta đang làm, mà đằng sau đó là hệ thống chỉ tiêu đánh giá. Ủy ban giao nhiệm vụ cho các đơn vị phía dưới, vậy ai sẽ giao chỉ tiêu cho Ủy ban? Đây cũng là điều mà chúng tôi cũng đang băn khoăn. Tuy nhiên, hiện nay thực tế đòi hỏi chúng ta cứ làm đã, và sẽ hoàn thiện dần.
Ông đánh giá như thế nào về ý kiến cho rằng, cần giảm số lượng DNNN nếu không sẽ không giám sát vốn nhà nước tại DN hiệu quả?
Tôi không hoàn toàn đồng ý với cách tiếp cận giảm số lượng DNNN để giám sát. Với số lượng DNNN hiện có, đầu tiên, với tư cách người chủ sở hữu, phải tìm cách nâng cao được hiệu quả nguồn lực, nguồn vốn của mình tại DN. Sau đó, trên cơ sở đã nâng cao được hiệu quả của sử dụng nguồn lực, cách cải tổ DN thì có thể suy nghĩ đến việc chuyển giao hoặc thoái vốn nhà nước tại DN ở mức độ cần thiết để duy trì lợi ích tối đa cho chủ sở hữu. Như vậy, cách quản lý của chúng ta hiện nay phải có sự thay đổi, đầu tiên là thành lập cơ quan chuyên trách của chủ sở hữu, tách hoàn toàn chức năng của chủ sở hữu ra khỏi chức năng khác để tập trung chuyên sâu vào đầu tư vốn, như một cổ đông, như một thành viên trong công ty và từ đây bắt đầu thực hiện chức năng của chủ sở hữu, nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nhà nước. Muốn giám sát quản lý vốn Nhà nước hiệu quả thì đầu tiên phải giao chỉ tiêu rõ ràng về hiệu quả, phải thu thập các thông tin về chỉ tiêu đó xem có đạt được mục tiêu hay không, vì sao và xử lý nguyên nhân không đạt mục tiêu ngay trong quá trình hoạt động của DN, chứ không phải xử lý nguyên nhân khi đã thua lỗ. Đây là thay đổi căn bản. Việc giám sát này là thường xuyên, chủ động liên tục, trực tiếp, người chủ sở hữu có thể đánh giá ngay được kết quả hoạt động của DN căn cứ vào mục tiêu, chỉ tiêu đã giao chứ không phải là giám sát thụ động, giám sát sau như lâu nay.
Xin cảm ơn ông!
PGS.TS.Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: “Cần phải rành mạch về sở hữu và đảm bảo cơ chế giám sát gắn trách nhiệm cụ thể. Chừng nào tài sản nhà nước chưa gắn với trách nhiệm cá nhân thì việc giám sát chưa hiệu quả. Hệ thống chịu trách nhiệm tập thể như hiện nay đang che mờ trách nhiệm cá nhân. Mấu chốt vấn đề của giám sát là phải quy trách nhiệm cá nhân cụ thể và thiết kế chính sách để cá nhân chịu trách nhiệm rõ ràng, mang tính chất quyết định đối với tài sản nhà nước được giao vận hành”. Ông Raymond Mallon, Chuyên gia tư vấn chính sách của Chương trình Aus4Refrom: “Để Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước hoạt động hiệu quả, phải có bộ máy nhân sự tốt. Họ phải chịu trách nhiệm giải trình trước Chính phủ, xây dựng báo cáo chuyên nghiệp và nêu rõ trách nhiệm giám sát trong doanh nghiệp. Nhân sự của ủy ban này phải được lựa chọn kỹ càng, là người có kỹ năng và ý thức trau dồi kỹ năng trong quá trình làm việc”. |
(责任编辑:La liga)
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 8/2013 (Lần 1)
- ·TPHCM công bố chỉ tiêu vào lớp 10 công lập năm học 2019
- ·Năm 2023, xuất khẩu điều chính thức thu về 3,64 tỷ USD
- ·Vụ nữ sinh bị lột đồ, đánh hội đồng: Đình chỉ hiệu trưởng trường THCS Phù Ủng
- ·Trộm vàng của vợ đi cờ bạc...chồng em hết cứu được rồi!
- ·Hướng dẫn thực hiện dự án từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- ·Nâng cao nhận thức, hỗ trợ trẻ em tự kỷ Việt Nam
- ·Quảng Trị: Nhiều dự án đầu tư vốn ngân sách có tỷ lệ giải ngân thấp
- ·Có ngoại tình không khi nằm cạnh chồng mà tôi cứ nghĩ về người khác?
- ·Đáp ứng yêu cầu cam kết lao động, cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu sang EU
- ·Cho nghỉ không lương trước khi chấm dứt HĐLĐ, có đúng luật?
- ·Quảng bá văn hoá ẩm thực dân tộc Việt Nam tại Pakistan
- ·Phát hiện chất ma túy mới trong thuốc lào và thuốc lá điện tử
- ·“Ngày Quốc tổ Việt Nam toàn cầu” năm 2019 được tổ chức tại 5 quốc gia
- ·Sợ 'không chính chủ', vội đi sang tên cho xe máy
- ·Việt Nam là thị trường cung cấp tôm các loại lớn nhất cho Hàn Quốc
- ·Hội đồng nhân dân TPHCM chưa thông qua tờ trình bổ sung đối tượng chi thu nhập tăng thêm
- ·Singapore tăng thuế dịch vụ hàng hóa, hàng Việt thêm cơ hội
- ·Người dân vô tư xả rác xuống lòng kênh
- ·TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp FDI sát cánh cùng thành phố chống dịch, phát triển kinh tế