【lịch j league】Tăng trưởng kinh tế vùng: “Bàn tiến chứ không bàn lùi”
Thủ tướng chỉ thị thúc đẩy tăng trưởng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam | |
Thủ tướng: Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là một trong hai đầu tàu kinh tế cả nước | |
Điểm sáng thu hút đầu tư ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam |
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp. |
TheăngtrưởngkinhtếvùngBàntiếnchứkhôngbànlùlịch j leagueo báo cáo của Bộ KH&ĐT, giai đoạn 2011-2017, GRDP của 4 vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) bình quân mỗi năm tăng 7,14%. Tăng trưởng của các vùng KTTĐ chủ yếu là nhờ công nghiệp chế biến, chế tạo. Năng suất lao động của các vùng KTTĐ có xu hướng tăng.
Vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam dẫn đầu cả nước về năng suất lao động, cho thấy đây là một trong những yếu tố cốt lõi đóng vai trò quyết định tới mức độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế của 2 vùng KTTĐ này.
Báo cáo của Bộ KH&ĐT căn cứ trên số liệu giai đoạn 2011-2017 và mô hình tính toán đã lượng hóa được mối quan hệ giữa tăng trưởng của vùng KTTĐ phía nam và vùng KTTĐ Bắc Bộ với cả nước (1% GRDP của vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam làm GDP của toàn nền kinh tế tăng lần lượt là 0,49% và 1,12%).
Hà Nội và TP.HCM là 2 cực tăng trưởng quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng chung cả nước bình quân/năm trong giai đoạn 2011-2017 tương ứng đạt 13,6% và 19,4%.
Tuy nhiên, tác động lan tỏa và tính liên kết của các vùng KTTĐ tới các địa phương lân cận và trong cả nước chưa cao. Các địa phương thuộc vùng KTTĐ chưa phát huy hết lợi thế và tiềm năng của vùng…
Sau khi lắng nghe các ý kiến tại cuộc họp, phát biểu kết luận, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá báo cáo đã bước đầu đưa ra được bức tranh tổng thể với số liệu tương đối cập nhật, nhất là về kết quả, hạn chế, yếu kém về liên kết vùng và đề xuất nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới.
Thủ tướng giao Bộ KH&ĐT chủ trì tiếp thu các ý kiến để khẩn trương hoàn thiện báo cáo. Cùng với kết quả các hội nghị của Chính phủ với các vùng KTTĐ, xây dựng và hoàn thiện đề án về phát huy vai trò, nâng cao hiệu quả của vùng KTTĐ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, trong đó, cần lưu ý các nhiệm vụ, giải pháp mới mang tính đột phá, tạo động lực phát triển của 4 vùng hiện chiếm tới 70% GDP cả nước.
Thủ tướng hoan nghênh các ý kiến cho rằng cần có chỉ thị tổng thể của Thủ tướng nhằm thúc đẩy phát triển các vùng KTTĐ.
Thủ tướng cho rằng 4 vùng đã có nhiều cố gắng, đóng góp trực tiếp cho sự phát triển của đất nước, dẫn đầu là vùng KTTĐ phía Nam, bao gồm TP.HCM.
Bên cạnh đó, các vùng còn gặp khó khăn, thách thức như biến đổi khí hậu, “hôm qua, một trận mưa lớn ở Hà Nội mà đã tắc hết đường” và với TP.HCM thì ảnh hưởng càng rõ nét hơn, Thủ tướng nói. Quy hoạch vùng, liên kết vùng, cơ chế điều phối vùng, chính sách phát triển vùng chưa tốt, chưa rõ, là “điểm nghẽn” trong phát huy vai trò của các vùng KTTĐ.
Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần “bàn tiến chứ không bàn lùi”, tiếp tục khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Thủ tướng nhất trí với các giải pháp mà báo cáo đưa ra, trong đó lưu ý một số giải pháp như tiếp tục đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản mặc dù tổng vốn đầu tư xã hội của các vùng vẫn tăng cao hơn cùng kỳ năm ngoái. Phải tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, thu hút đầu tư mạnh mẽ hơn. Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mạnh mẽ hơn.
Một số công trình, dự án hạ tầng bức xúc cần tiếp tục được tháo gỡ kịp thời hơn, trong đó có lĩnh vực điện, không được để thiếu điện trong thời gian tới, nhất là khu vực phía nam khi mà Thủ tướng, tập thể Chính phủ đã thảo luận nhiều lần về vấn đề này, đưa ra các giải pháp, cơ chế đặc biệt để bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, thúc đẩy các dự án hạ tầng quan trọng khác, đặc biệt là hạ tầng giao thông. Các địa phương cần có các dự án trọng điểm, tạo bước phát triển đột phá. Cần quán triệt tinh thần phát triển đô thị là động lực của tăng trưởng.
Thủ tướng lưu ý vấn đề bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa và nhấn mạnh các vùng KTTĐ phải đi đầu trong việc không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.
Ghi nhận các ý kiến về cơ chế điều hành vùng, Thủ tướng cho biết sẽ có giải pháp tháo gỡ về vấn đề này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·BIC chi trả gần 1,3 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng của BIDV Sa Đéc
- ·Fubon Life Việt Nam mang đến trung thu đầy ắp yêu thương cho trẻ em
- ·Bảo Việt: Lợi nhuận hợp nhất 6 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng 15,7%
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Generali Việt Nam triển khai định danh và xác thực khách hàng điện tử bắt buộc
- ·Hà Nội: Hơn 130 gian hàng tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2023
- ·Ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Ấn Độ lo ngại trước cảnh báo mạnh mẽ từ Tổng thống đắc cử Donald Trump
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Trung Quốc trải qua ngày có số ca Covid
- ·Đưa giáo viên phổ thông xuống dạy mầm non: Lo ngại áp lực cao
- ·Đề xuất nâng mức trợ cấp thai sản trong chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Xây dựng các quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhà giáo, người học
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai trên toàn quốc 2 nhóm dịch vụ công liên thông
- ·Đề xuất cho người lao động sử dụng sổ bảo hiểm xã hội để vay tiêu dùng
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Trường tiểu học Phú Thượng 1 và hành trình đạt chuẩn: Vấn đề là ở con người