【kèo vô địch ý】Công nghiệp chế biến, chế tạo dự kiến về đích đạt kế hoạch
Hưng Yên: Công nghiệp,ôngnghiệpchếbiếnchếtạodựkiếnvềđíchđạtkếhoạkèo vô địch ý thương mại tăng trưởng mạnh mẽ Công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn dắt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tiền Giang |
Bộ Công Thương đánh giá, công nghiệp chế biến, chế tạo khởi sắc, cùng với đà tăng trưởng công nghiệp như hiện nay (6 tháng đầu năm 2024 tăng 7,7% so với cùng kỳ) việc đạt mục tiêu về chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2024 từ 7 - 8% là có thể đạt được.
Kết quả trên được Bộ Công Thương nhận định từ tình hình phát triển công nghiệp trong nửa đầu năm 2026. Theo đó, sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh mẽ so với cùng kỳ năm 2023, tiếp tục duy trì xu hướng tích cực.
Sản xuất công nghiệp cơ bản tăng trưởng trên diện rộng ở hầu hết các địa phương trên cả nước, đặc biệt là các địa phương đóng vai trò trọng điểm trong phát triển công nghiệp. Sản xuất công nghiệp đã tiếp tục đóng vai trò tạo việc làm hiệu quả cho xã hội.
Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước đã khôi phục rất tích cực và sẵn sàng để tận dụng những cơ hội thị trường mới trong thời gian tới. Niềm tin của các doanh nghiệp sản xuất trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài được củng cố mạnh mẽ nhờ những tín hiệu tích cực trong tăng tưởng sản xuất công nghiệp các tháng đầu năm 2024 vừa qua.
Công nghiệp chế biến, chế tạo dự kiến về đích đạt kế hoạch. Ảnh: Nguyễn Mạnh |
“Đặc biệt, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã trở lại đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng và ngành này dự kiến sẽ hoàn thành kế hoạch đề ra”, Bộ Công Thương ghi nhận.
Nhìn sâu vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nửa đầu năm 2024 có thể thấy sự khởi sắc đến từ từng phân ngành.
Trong đó, ngành điện tử, 6 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Với ngành sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, trong nửa đầu năm, chỉ số sản xuất xe có động cơ tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2023 và chỉ số sản xuất phương tiện vận tải khác lượng ô tô sản xuất ước đạt 144 nghìn xe, giảm 3,2% so với cùng kỳ năm 2023, xu hướng giảm chậm hơn so với mức giảm 11,3% trong 3 tháng đầu năm.
Tương tự, sản xuất thép, khoáng sản, giấy sản lượng tăng cao, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn.
Sự khởi sắc của các ngành sản xuất có thể nhìn rõ nhất qua ngành dệt may, da giày. Trong đó, sản xuất ngành dệt may tiếp tục cải thiện, tháng 6/2024 chỉ số sản xuất ngành dệt tăng 1,8% và tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tháng 6/2024, chỉ số sản xuất trang phục của cả nước tăng 4% so với tháng 5/2024 và tăng 7% so với tháng 6/2024. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất trang phục của cả nước tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2023. Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết, đã chủ động tìm kiếm đơn hàng và thời điểm này, đã có đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 9/2024.
Sản xuất của các doanh nghiệp dệt may trong những tháng tới vẫn phụ thuộc vào diễn biến phức tạp của thị trường thế giới. Bên cạnh đó, các nhân hàng luôn đòi hỏi về sản xuất xanh. Doanh nghiệp trong nước cần phải chủ động với các sản phẩm xanh để đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu.
Ngành da giày, trong tháng 6/2024 chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 1,9% so với tháng 5/2024 và tăng 15,4% so với tháng 6/2023. Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Đóng góp của ngành công nghiệp hỗ trợ không xét trên sản lượng sản xuất mà đánh giá trên sự đóng góp phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, góp phần tăng trưởng xuất siêu đạt 11,85 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2024. Đáng nói, ngành đã chủ động sản xuất một số nguyên liệu như thép, cao su, nhựa, kim loại... Việt Nam cũng đã xuất được xe ô tô nguyên chiếc sang thị trường thế giới (Vinfast, Thaco).
Tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may - da giày đạt 45-50%, cơ khí chế tạo đạt hơn 30%, ngành chế tạo ô tô đạt khoảng 20-25%; điện tử đạt 10-15%; công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao đạt khoảng 5-10%.
Công nghiệp hỗ trợ là điểm sáng trong thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Một số tập đoàn lớn đã mở rộng nhà máy và thành lập các trung tâm R&D tại Việt Nam (Samsung, Apple, Marvell, NVIDIA, BYD, ...).
Bên cạnh những ngành có sản xuất tăng cao, ngành sản xuất rượu ria nước giải khát và sản xuất thuốc lá có tăng nhưng chậm lại so với cùng kỳ, con số tăng lần lượt là 0,5% và 7,2%.
(责任编辑:World Cup)
- ·Việt Nam ghi nhận ca nhiễm Covid
- ·Charm Fantasea 2024
- ·Bí ẩn 'hang tử thần' tiêu diệt mọi sinh vật bước vào bên trong
- ·Triển vọng nào cho sáng kiến "Vành đai và Con đường" của Trung Quốc
- ·Hà Nội: 1.448 thủ tục hành chính đã triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4
- ·Có gì khác biệt trong lễ nhậm chức lần này của Tổng thống Nga Putin?
- ·Hàng nghìn du khách tham quan trụ sở HĐND và UBND TP.HCM dịp lễ 30/4
- ·Nguy cơ lặp lại kết quả hội nghị thượng đỉnh G7 tại hội nghị thượng đỉnh NATO
- ·Thanh Hóa: Xe buýt mất lái lật nhào xuống ruộng, hành khách hoảng hốt thoát thân
- ·Nhóm du khách hốt hoảng đuổi theo chiếc ô tô trôi xuống vực
- ·Xử lý những kẻ rao bán vũ khí trên mạng
- ·Bị 'ném đá' tơi tả, vì sao quán ở TP.HCM cố bán món trà sữa hành lá, ớt cay?
- ·Kết quả giải đua thuyền buồm và ván chèo đứng trên vịnh Nha Trang
- ·Mong đợi điều gì từ Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ
- ·Tiết lộ điểm mới trong đề thi THPT quốc gia 2018
- ·Máy bay Boeing 787
- ·3 kịch bản cho nước Anh trong bối cảnh khủng hoảng chính trị vì Brexit
- ·Nguy cơ chiến tranh thương mại vượt tầm kiểm soát
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ lô hàng điện thoại di động lậu trị giá gần 1 tỷ đồng
- ·Bún chả chan nước xương lạ miệng ở Hà Nội, khách thử 1 lần 'mê không lối thoát'