【nhận định fulham vs】Những bước đi để thí điểm cơ chế bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
Tìm hiểu về bảo lãnh thông quan tại Hoa Kỳ | |
Hải quan thành lập Tổ xây dựng Đề án thí điểm bảo lãnh thông quan | |
Bảo lãnh thông quan- thêm một đòn bẩy tạo thuận lợi thương mại | |
Công bố dự án đột phá về Hệ thống bảo lãnh thông quan hiện đại tại Việt Nam |
Cơ chế bảo lãnh thông quan sẽ là một giải pháp để đẩy nhanh thông quan hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành. Ảnh: N.Linh. |
Theữngbướcđiđểthíđiểmcơchếbảolãnhthôngquanđốivớihànghóaxuấtnhậpkhẩnhận định fulham vso kế hoạch, dự thảo sẽ được xây dựng trong hai năm 2019-2020, trong đó năm 2019 sẽ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội, năm 2020 trình Quốc hội thông quan Nghị quyết và hoàn thiện cơ sở pháp lý (Nghị định, thông tư), hệ thống công nghệ thông tin. Theo Tổng cục Hải quan, quan điểm của việc xây dựng dự thảo Nghị quyết là đảm bảo thực thi đầy đủ Công ước Kyoto về đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan, Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TF) và các Hiệp định Thương mại mà Việt Nam là thành viên. Tạo thuận lợi cho các hoạt động NK hàng hóa, đơn giản hóa một số thủ tục hành chính, đảm bảo hàng hóa được thông quan, giải phóng nhanh chóng, giảm chi phí cho DN do phải lưu giữ hàng hóa tại cửa khẩu.
Đồng thời, nâng cao năng lực quản lý của cơ quan Hải quan, giảm thiểu rủi ro do việc không chấp hành pháp luật về thuế, về hải quan, về chính sách quản lý hàng hóa XK, NK,… của DN thông qua việc sử dụng một công cụ bảo lãnh mới để đảm bảo việc thực thi pháp luật của DN; chuyển việc quản lý hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan chờ thông quan; hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế, hoàn thuế hoặc không chịu thuế chờ hoàn thành thủ tục quyết toán với cơ quan Hải quan cho tổ chức kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Việc áp dụng cơ chế bảo lãnh thông quan cũng giúp đa dạng hóa các loại hình dịch vụ bảo lãnh thông quan hàng hóa NK; tạo điều kiện cho các DN NK hàng hóa được lựa chọn tổ chức bảo lãnh có uy tín, thuận lợi, chi phí cạnh tranh để đứng ra bảo lãnh cho thông quan hàng hóa với cơ quan Hải quan.
Hiên tại Tổng cục Hải quan đang lấy ý kiến các đơn vị trong Ngành và đăng tải lấy ý kiến rộng rãi về lộ trình triển khai. Theo đó, để không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động XNK của DN, cũng như các công việc hiện tại của cơ quan Hải quan, dự kiến lộ trình triển khai được chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn thí điểm (dự kiến 2 năm 2021-2022): Trong giai đoạn đầu triển khai thí điểm, sẽ lựa chọn áp dụng cơ chế bảo lãnh đối với một số loại hình trên cơ sở kế thừa các hình thức bảo lãnh đã được áp dụng và thí điểm áp dụng đối với một số loại hình mới, đồng thời mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động bảo lãnh, như: Bảo lãnh nộp thuế (hàng kinh doanh, hàng quá cảnh, hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, bảo lãnh cho việc chậm nộp Giấy chứng nhận xuất xứ, bảo lãnh cho việc đưa hàng hóa về bảo quản).
Giai đoạn hai mở rộng (dự kiến năm 2022-2023): giai đoạn này việc triển khai mở rộng các loại hình có thể được áp dụng ngay trong giai đoạn thí điểm hoặc sau khi tổ chức sơ kết, đánh giá hoạt động trong giai đoạn thí điểm, việc mở rộng thí điểm dự kiến áp dụng bảo lãnh thông quan đối với các loại hình tạm nhập-tái xuất khác (như: tham dự hội chợ triển lãm, sửa chữa bảo dưỡng, bảo hành; thi công công trình,…); bảo lãnh cho đưa về bảo quản để chờ cấp giấy phép NK của các Bộ, ngành đối với một số mặt hàng, lĩnh vực; bảo lãnh trong các trường hợp có tranh chấp trong việc áp dụng chính sách quản lý, chính sách thuế giữa cơ quan quản lý nhà nước và DN (chờ tham vấn giá, chờ xác định mã số, thuế suất; chờ kết quả giám định chất lượng, chủng loại,…).
Giai đoạn chính thức (dự kiến từ 2024): trên cơ sở tổ chức đánh giá tình hình triển khai thí điểm trong 2 giai đoạn nêu trên, Bộ Tài chính sẽ trình các cấp hoàn thiện cơ sở pháp lý (Luật, Nghị định, Thông tư) và Hệ thống công nghệ thông tin để triển khai chính thức Hệ thống bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa XK, NK của các loại hình khác, như: Gia công, chế xuất, sản xuất XK và các trường hợp hàng hóa là nguyên liệu NK để trực tiếp phục vụ sản xuất thuộc diện miễn áp dụng các chính sách quản lý tại khâu NK, nhưng phải quản lý sau khi sản xuất thành sản phẩm và trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường, cũng như các loại hình hàng hóa XK, NK khác.
Theo dự thảo, việc xây dựng cơ chế bảo lãnh nhằm đảm bảo tổ chức kinh doanh dịch vụ bảo hiểm (là đơn vị đứng ra bảo lãnh) phải nộp các khoản tiền tương ứng với số tiền thuế hoặc trị giá hàng hóa được bảo lãnh vào ngân sách nhà nước trong trường hợp chủ hàng hóa XK, NK không có điều kiện để thực hiện. Đánh giá ban đầu về mặt kinh tế, việc thực hiện cơ chế bảo lãnh thông quan sẽ đẩy nhanh quá trình sản xuất, đưa hàng hóa vào lưu thông trên thị trường, giúp giảm thời gian, chi phí thông quan hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN; đồng thời, cũng góp phần hạn chế, ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại, trốn thuế, vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật về thuế và pháp luật về quản lý chuyên ngành; đối với hoạt động bảo hiểm, bảo lãnh thông quan sẽ giúp tăng doanh thu cho các DN trong lĩnh vực này.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh cho vay phục vụ tiêu dùng
- ·Top 10 xe bán chậm tháng 2/2024: Toyota, Mazda, Suzuki có doanh số 'về mo'
- ·Cách phát hiện dầu nhớt giả, kém chất lượng
- ·Giá xe Trung Quốc Haima vào Việt Nam cao ngỡ ngàng
- ·Giá vàng hôm nay 03/10: Vàng nhẫn tăng lên trên 83 triệu đồng
- ·Đấu giá biển số chiều 23/12: Biển tam hoa đuôi số 9 của Hà Nội chốt giá hơn 2 tỷ
- ·Loạt biển số ngũ quý, sảnh tiến cực VIP được đấu giá trong tháng 12
- ·Giá xe ga mới của Honda 50 triệu đồng, sẵn sàng thay thế Air Blade
- ·Hơn 2.300 nhà báo đăng ký đưa tin về Hội nghị APEC 2022
- ·Xe điện nổi bật nhất Nhật Bản 2023 lại là một mẫu xe điện Trung Quốc
- ·Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất
- ·Tôi không thiếu tiền sắm ô tô 5 tỷ đồng nhưng chỉ mua xe cũ
- ·Xe Mazda 3 lao vút với 'tốc độ bàn thờ', đâm vào nhà dân vỡ nát đầu
- ·Google Android hỗ trợ người lái xe trả lời tin nhắn bằng AI
- ·Hiệu quả từ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi
- ·Giá xe Volkswagen Viloran và Teramont X bất ngờ tăng
- ·Soi mẫu xe Trung Quốc đầu tiên Chery hợp tác với Geleximco của ông Vũ Văn Tiền
- ·Toyota Fortuner suýt bị xe đầu kéo cạ hông trên quốc lộ vì thiếu kinh nghiệm
- ·Cậu sinh viên học cực giỏi, tuyệt vọng cứu mắt lòa
- ·Top xe bán tải bán chạy tháng 12/2023: Mitsubishi Triton tăng vọt