【bình định vs slna】Tình hình Ukraine mới nhất: Ukraine chính thức coi Nga là kẻ thù số 1
Ukraine cấm cửa máy bay Nga từ 25/10
TheìnhhìnhUkrainemớinhấtUkrainechínhthứccoiNgalàkẻthùsốbình định vs slnao tin tức về tình hình Ukraine mới nhất trên Thanh Niên Online, Ukraine cấm các chuyến bay của các hãng hàng không Nga bay tới nước này từ ngày 25/10, Reutersngày 25/9 dẫn thông báo của chính phủ Ukraine. Đó là một phần trong loạt trừng phạt mới mà Ukraine hôm 16/9 quyết định áp đặt lên các công ty Nga vì cho rằng Nga hỗ trợ cho lực lượng ly khai ở miền Đông.
Phát biểu trong cuộc họp chính phủ ngày 25/9, Thủ tướng Ukraine, ông Arseny Yatseniuk cho biết: “Theo quyết định của Hội đồng an ninh, chính phủ Ukraine thông qua quyết định cấm các chuyến bay của các công ty Nga, trước hết là hãng hàng không Aeroflot và hãng Transaero, bay tới Ukraine”. Ông Yatseniuk nói thêm rằng: “Các máy bay mang cờ Nga không có quyền ở trong các sân bay của Ukraine”. Đồng thời, các máy bay Nga chở theo vũ khí hoặc binh lính cũng đều bị cấm bay qua lãnh thổ Ukraine. Lệnh cấm này có hiệu lực từ ngày 25/10.
Tình hình Ukraine mới nhất cho biết các chuyến bay của hãng Aeroflot của Nga bị cấm bay tới Ukraine từ ngày 25/10
Hãng hàng không Aeroflot của Nga cho biết không nhận được thông báo chính thức nào từ phía Ukraine. Hãng này tuyên bố chỉ khi nào nhận được thông báo chính thức từ cơ quan hàng không Ukraine về việc hủy các chuyến bay thì Aeroflot mới có thể thông báo cho hành khách và giải thích các quy định về bồi hoàn vé.
Bên cạnh lệnh cấm trong lĩnh vực hàng không, Ukraine còn áp đặt trừng phạt đối với khoảng 900 cá nhân và 90 tổ chức khác. Chính phủ Ukraine cũng đã cấm các công ty nhà nước của nước này sử dụng các sản phẩm cũng như dịch vụ của các công ty Nga nằm trong danh sách bị trừng phạt. Ngoài ra, các công ty Nga cũng không được phép sử dụng các phần mềm của Nga, đặc biệt là phần mềm diệt vi rút Kaspersky Lab, theo Reuters.
Những biện pháp trừng phạt này được đưa ra trong bối cảnh Ukraine vẫn kiên quyết cáo buộc Nga hỗ trợ lưc lượng ly khai ở miền Đông. Mới đây, Tổng thống Ukraine, Petro Poroshenko cũng đã ký ban hành học thuyết quân sự mới, trong đó coi Nga là mối đe dọa chính đối với nước này. Ngay sau quyết định trên của chính phủ Ukraine, Bộ trưởng Giao thông Nga Maxim Sokolov tuyên bố Nga sẽ buộc phải có các biện pháp đáp trả.
Nga, EU và Ukraine nối lại đàm phán về cung cấp khí đốt
VOV đưa tin, Nga, EU và Ukraine vừa nối lại đàm phán nhằm đảm bảo nguồn cung khí đốt trong những tháng mùa đông tới. Ủy ban châu Âu (EC) ngày 25/9 đã tổ chức một cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine tại Bỉ để đi đến ký kết một thỏa thuận, nhằm đảm bảo nguồn cung khí đốt cho Ukraine và châu Âu trong những tháng mùa đông tới.
Một nguồn tin cấp cao Liên minh châu Âu (EU) cho biết, nhiều khả năng Moscow và Kiev sẽ ký kết được thỏa thuận bởi vì tập đoàn Gaprom của Nga đang muốn dành lại những thị phần bị mất tại châu Âu, đặc biệt trong bối cảnh giá dầu thế giới đang diễn biến phức tạp. Hiện bên mua là công ty năng lượng Naftogaz của Ukraine và nhà cung cấp tập đoàn dầu khí Gaprom (Nga) còn tồn tại vướng mắc chính quan đến giá cả.
Một trạm bơm thuộc đường ống dẫn khí đốt tại Kiev, Ukraine
Phía Ukraine hiện chỉ chấp nhận trả mức giá 220 USD/1.000 m3 khí, trong khi Gaprom nói rằng giá bán trung bình sau khi đã giảm giá cho các công ty châu Âu trong năm nay đang ở mức 235 đến 242 USD/1.000 m3 khí. Trong khi chưa có gì bảo đảm thỏa thuận được ký kết, công ty năng lượng Naptogaz cho biết, việc hai bên thống nhất được kỳ hạn về cung cấp khí đốt sẽ là cơ sở cho một giải pháp tạm thời trong cuộc chiến khí đốt. Tuy nhiên, Kiev cần có một thỏa thuận ràng buộc với Moscow về nội dung này.
Hiện Nga vẫn nhà cung cấp năng lượng lớn nhất cho Liên minh châu Âu với tổng lượng cung ứng chiếm đến hơn 30% nhu cầu dầu mỏ và khí đốt của khối. Việc có đến gần 50% lượng khí đốt của Nga cung cấp cho châu Âu được trung chuyển qua Ukraine đã dẫn đến một thực tế là nếu Moscow ngừng cung cấp khí đốt cho Kiev, thì EU sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề, nhất là trong bối cảnh khu vực này vẫn chưa tìm được nguồn cung thay thế. EC lo ngại, tuy đàm phán khí đốt Nga-Ukraine đã có được những bước tiến mới nhưng chưa có gì bảo đảm là nó sẽ đạt thành thỏa thuận.
Ukraine chính thức coi Nga là kẻ thù số 1
Theo VnMedia, Tổng thống Petro Poroshenko vừa thông qua học thuyết quân sự sửa đổi của Ukraine, chính thức coi Nga là mối đe doạ chính đối với an ninh của nước này. “Sự xâm lược có vũ trang” của Nga hiện giờ đang đặt ra “một mối đe doạ nghiêm trọng” đối với Ukraine, bản học thuyết quân sự vừa được Tổng thống Poroshenko thông qua đã nói như vậy.
Nội dung này ám chỉ đến cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng đang diễn ra ở Ukraine hiện nay cũng như vụ sáp nhập bán đảo Crimea vào Nga hồi tháng Ba năm ngoái. Kiev coi vụ sáp nhập này là “sự chiếm đóng tạm thời” lãnh thổ của họ.
Tổng thống Petro Poroshenko vừa thông qua học thuyết quân sự sửa đổi của Ukraine
Chính quyền Kiev liên tục đổ lỗi cho Nga về cuộc khủng hoảng ở nước họ. Kiev cáo buộc Nga tiến hành “cuộc xâm lược có vũ trang” vào miền Đông UKraine kể từ sau khi xảy ra vụ đảo chính hồi tháng Hai năm ngoái khiến chính quyền của cựu Tổng thống Viktor Yanukovich bị lật đổ. Moscow bác bỏ mọi cáo buộc trên.
Trên thực tế, bản học thuyết quân sự mới của Ukraine không chỉ xem Nga là kẻ thù số 1 của họ mà còn là kẻ thù số 2 và số 3 theo như sự liệt kê các mối đe doạ tiềm năng đối với đất nước Ukraine. Cụ thể, ngoài “sự xâm lược có vũ trang” được đề cập đến đầu tiên, Kiev còn nhắc đến các mối đe doạ khác đối với họ bao gồm “sự tăng cường sức mạnh quân sự của Nga ở gần biên giới Ukraine”; “việc Nga triển khai các vũ khí hạt nhân chiến thuật ở bán đảo Crimea” và “sự hiện diện quân sự của Nga ở Transnistria.”
Quan hệ giữa Nga và Kiev hiện nay giống như những “kẻ thù không đội trời chung”. Cuộc đối đầu giữa hai bên xuất phát từ cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng bùng lên ở Ukraine hồi cuối năm 2013. Cuộc khủng hoảng này xuất phát ban đầu từ làn sóng biểu tình phản đối quyết định của Tổng thống Yanukovych hồi cuối năm 2013 trong việc dừng ký kết các thỏa thuận với Liên minh Châu Âu (EU) để ưu tiên cho mối quan hệ gắn bó hơn với Nga. Bước đi này đã làm dấy lên làn sóng biểu tình của hàng nghìn người ở thủ đô Kiev. Kết quả là ông Yanukovych bị lật đổ và Crimea được sáp nhập vào Nga. Cùng với đó, cuộc nổi dậy ở miền Đông Ukraine bắt đầu bùng lên.
Chính quyền Kiev hiện nay đang theo đuổi một chính sách chống Nga mạnh mẽ và quyết liệt. Trong suốt hơn 16 tháng qua, Kiev liên tục đổ lỗi, cáo buộc cho Nga đã gây ra cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng ở đất nước của họ cũng như kích động cuộc xung đột đẫm máu ở miền đông. Kiev tố cáo Moscow đưa quân và vũ khí vào hậu thuẫn cho lực lượng ly khai miền đông Ukraine.
Đáp lại, Nga bác bỏ mọi lời cáo buộc như trên, đồng thời tố cáo ngược lại rằng Kiev hoàn toàn không muốn thúc đẩy tiến trình hoà bình ở nước này và chỉ muốn đối đầu với Nga. Cuộc đối đầu giữa Nga và nước láng giềng Ukraine – 2 nước từng gắn bó mật thiết với nhau, dường như không có hồi kết.
Việc Tổng thống Poroshenko đặt bút ký vào bản học thuyết quân sự sửa đổi mới, chính thức xác định Nga là mối đe doạ an ninh số 1 của Ukraine, chắc chắn sẽ khiến mối quan hệ giữa Nga và Ukraine thêm căng thẳng.
Trang Mạc(T/h)
Những tin tức mới nhất về tình hình Ukraine ngày 19/9/2015(责任编辑:Thể thao)
- ·Dừng thu phí bảo trì đường bộ xe máy: Liệu có hoàn tiền cho dân?
- ·Kế hoạch cải thiện và nâng cao chỉ số xanh cấp tỉnh của Quảng Nam
- ·Chủ tịch nước hội đàm với Tổng thống Peru
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng dâng hương, tri ân các anh hùng liệt sỹ
- ·Vụ cháy mới nhất: Sản phụ hoảng loạn vì nhà cháy
- ·Tin mới nhất: Bí thư HN: Không thấy xấu hổ thì khó khắc phục
- ·Xử lý nghiêm cán bộ tiếp tay cho buôn lậu
- ·Không thể chủ quan với ổ dịch Đà Nẵng, Hải Dương
- ·Bắt chủ tịch hội đồng thành viên cùng giám đốc công ty PLC Vị Thanh
- ·Chủ tịch Cuba kết thúc chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam
- ·Tin tức mới nhất: Hàng loạt bếp ăn trường học Bình Dương bị 'sờ gáy'
- ·Người dân Phú Gia sống thấp thỏm ở vùng “báo động đỏ” sạt trượt
- ·Hội An đăng ký tham gia Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu của UNESCO
- ·Xử lý khối đá nặng 300 tấn có nguy cơ sạt lở ở Phong Nha
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 26/3/2015: Công bố giá trần sữa trẻ em dưới 6 tuổi
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu: Bộ Công Thương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp
- ·“Nông nghiệp ASEAN cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0“
- ·30 cán bộ Hội phụ nữ được trao giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ I
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: HRW chỉ trích sử dụng bom chùm trong giao tranh miền đông
- ·Bình Định chuyển đổi xanh thông qua các giải pháp giao thông bền vững