【kết quả giải ấn độ】Mẹo chữa cảm cúm những ngày chuyển mùa
Cách phòng bệnh cảm cúm
Ăn uống đủ chất: Hãy tăng cường các loại rau,ẹochữacảmcúmnhữngngàychuyểnmùkết quả giải ấn độ củ, quả, đặc biệt là tỏi và các chế phẩm từ tỏi, cùng một số loại thực phẩm như lúa mì, quả óc chó… có chứa khoáng chất Selenium,vitamin C…Có thể sử dụng cảm xuyên hương để phòng bệnh (trừ phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh), sử dụng cảm xuyên hương dạng cốm cho trẻ nhỏ từ 6 tháng tuổi.
Uống nhiều nước:Theo lời khuyên của các chuyên gia, khi bị cúm nên uống nhiều nước (nước lọc, nước hoa quả, cháo, súp...), đặc biệt là nước ấm. Việc này sẽ giúp khơi thông chiếc mũi đang bị tắc nghẽn khó chịu.
Rửa tay thường xuyên:Khi bị ốm, chức năng của hệ miễn dịch bị suy yếu nghiêm trọng vì thế việc này giúp ngăn ngừa các virut mới xâm nhập vào cơ thể. Hãy luôn ghi nhớ rửa tay thật sạch trước và sau khi cầm nắm thức ăn, kể cả lúc không bị bệnh.
Súc miệng nước muối:Súc miệng bằng nước muối vài lần mỗi ngày có thể giúp điều trị viêm họng cũng như ngăn ngừa nhiễm trùng phát sinh. Sử dụng nước ấm và có thể thêm một chút tinh chất từ củ nghệ để thêm tác dụng chống viêm.
Bổ sung vitamin C: Hãy bổ sung vitamin C cho cơ thể càng nhiều càng tốt những khi hệ miễn dịch bị suy yếu. Mặc dù các loại quả có múi như cam, chanh chứa nhiều vitamin loại này nhưng khi bị ốm có thể sẽ không muốn ăn thức gì. Vì thế viên uống bổ sung luôn là sự lựa chọn tốt nhất.
Xông hơi chữa cúm:Những dụng cụ giữ độ ẩm cho không khí là công cụ tuyệt vời mỗi khi bị cảm cúm bởi vì virus không thể hoạt động trong môi trường ẩm. Bên cạnh đó, tắm nước nóng cũng là một ý hay bởi nó có tác dụng giúp cho cơ thể thư giãn rất hiệu quả.
Ăn tỏi:Có thể tỏi không phải là một gia vị hấp dẫn bạn nhưng nó lại là thực phẩm trị cảm cúm rất hiệu quả. Có thể cho thêm tỏi vào món ăn của mình khi chế biến. Tuy nhiên, cách tốt nhất để trị chứng cảm vẫn là ăn sống.
Không nên lạm dụng thuốc Tây để chữa bệnh cảm cúm
Cách chữa bệnh cảm cúm
Chữa cảm cúm bằng các bài thuốc dân gian, dược liệu từ thiên nhiên đơn giản, có sẵn trong nhà vẫn hiệu quả. Điều này giúp cho người bệnh tránh phải dùng kháng sinh, có thể gây tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.
Chữa cảm cúm bằng cúc tần:
Theo y học cổ truyền, cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Cúc tần có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, được dùng chữa cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức. Hái lá và cành non đem về rửa sạch, sau đó đun lên lấy nước uống, hoặc đun lên để xông. Khi uống vào mồ hôi ra đầm đìa là được hoặc dùng 8-16 g dạng hoàn, tán.
Người bệnh cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu có thể lấy 20g lá cúc tần tươi, 10g lá sả một phần, 10g lá chanh đem nấu với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông cho ra mồ hôi để giảm sốt, giải cảm.
Chữa cảm cúm bằng cây tía tô:
Nếu cảm lạnh hoặc cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy, nên dùng 20g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng; hoặc dùng 10 lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.
Trong trường hợp cảm mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi, nôn đầy, có thể lấy 15g lá tía tô, vỏ quít cũ, củ gấu (hương phụ), gừng sống, hành trắng cả cây đều 10g xắt uống lúc thuốc còn nóng. Người bệnh cảm cúm gai rét không ra mồ hôi thì lấy tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông. Cảm cúm bốn mùa thì dùng 3 chén nước với tía tô, kinh giới, sắn dây, bạc hà, nghệ, sài hồ (tất cả đều phơi khô) và gừng tươi lấy một chén uống khi nóng, uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi
.Ăn tía tô với các loại rau sống, rửa sạch cũng có tác dụng giảm ho, giảm đau và giải độc. Tuy nhiên, không ăn cá chép chung với tía tô, dễ bị sinh độc thành mụn nhọt.
Chữa cảm cúm bằng vỏ và lá bưởi:
Vỏ ngoài bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm tốt. Có thể xông giải cảm bằng lá bưởi tươi kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu.Nếu ho có đờm, lấy vỏ bưởi đã cạo bỏ lớp ngoài, cắt thành từng khúc, nấu với nước sôi một lát rồi vắt nước, ngâm trong đường một tuần. Lấy nước ngâm nuốt dần, dùng liền 5 ngày có thể thuyên giảm bệnh.
Chữa cảm cúm bằng tỏi tía:
Tỏi tía là vị thuốc cổ truyền có khả năng phòng và hỗ trợ điều trị cảm cúm, ho, sốt nhẹ hiệu quả. Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ôn, nằm trong hai kinh can và vị. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa bệnh lỵ ra máu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đàm, trừ ho.
Còn theo y học hiện đại, hoạt chất chính trong tỏi là Allicin (hoạt chất chứa gốc lưu huỳnh tạo nên mùi vị đặc trưng của tỏi) có tác dụng kích thích hô hấp mạnh, làm thông thoáng đường thở, tăng cường trao đổi khí ở phổi. Tỏi có khả năng diệt virus và không bị kháng.
Ngoài ra, loại thực vật này còn làm giảm mỡ máu, mỡ trong gan, chống oxy hóa mạnh, kích thích tiêu hoá mạnh và ngăn ngừa đau bụng do nhiễm lạnh. Dùng tỏi hàng ngày có thể hạn chế nguy cơ nhiễm lạnh mỗi khi chuyển mùa.Mặc dù tỏi có nhiều tác dụng chữa bệnh, song người bệnh vẫn chưa biết cách dùng tỏi hiệu quả. Thói quen xào, nướng, nấu chín tỏi, nghiền tỏi thành bột và sấy khô để dập thành viên (viên bột tỏi), ủ lên men (tỏi đen)… sẽ làm giảm hoặc mất tác dụng của tỏi.Để điều trị cảm cúm bằng tỏi, người bệnh nên giã nát tỏi và ngửi nhiều lần (xông mũi, họng) hoặc giã tỏi uống với nước.
Tuy nhiên, ăn tỏi tía sống ít có hiệu quả vì tiền chất Alliin chỉ có tác dụng khi được chuyển hóa dưới tác dụng của men trong tép tỏi. Hơn nữa, mùi tỏi sống có thể gây kích ứng dạ dày mạnh, dùng lâu gây giảm thị lực. Thay vào đó, người bệnh có thể thái lát tỏi, ngâm dấm trong vòng 30 ngày và ngậm từ 10 đến 15 phút mỗi ngày. Để có hiệu quả cao, người bị cảm cúm có thể sử dụng các thực phẩm chiết lấy thành phần sinh học có trong tép tỏi và uống vào buổi tối trước khi đi ngủ, nhằm tránh mùi vị khó chịu và kích thích hô hấp khi ngủ.
Tía tô là bài thuốc dân gian chữa bệnh cảm cúm hiệu quả
Chữa cảm cúm bằng uống nước gừng nóng:
Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến các loại thuốc kháng sinh.
Chữa cảm cúm bằng hành ta:
Đây cũng là một món ăn có tính sát khuẩn mạnh giúp trị cảm cúm hiệu quả. Hành cũng là một vị thuốc chống động thai. Bài thuốc chữa cúm đơn giản nhất từ hành là nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn ấm để mồ hôi ra dâm dấp là được. Cũng có thể cho hành vào cháo trứng gà và kết hợp với bài thuốc từ kinh giới, tía tô kể trên.
>> Nghe thương lái xúi giục, nông dân trộn chất tạo nạc vào cám cho heo
Thu Thảo (T/h)
Gã trai cướp tài sản, hiếp dâm bà lão 63 tuổi rồi còn 'nhân đạo' trả lại 77 nghìn đồng(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·KOSY kinh doanh không tạo ra tiền, liên quan gì đến địa ốc Alibaba?
- ·Đập kính ô tô, trộm hàng trăm triệu giữa trưa
- ·Thành lập đội phản ứng nhanh ứng phó với dịch viêm phổi cấp
- ·Vụ Vạn Thịnh Phát: Cựu cục trưởng thanh tra trả giá về 'sai lầm và hèn nhát'
- ·Hai chiếc ô tô 7 chỗ đẹp long lanh này đang giảm giá 100 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·"Ông trùm" buôn bán hổ xuyên quốc gia lĩnh án 6 năm tù giam
- ·Quản lý chặt chẽ hơn tài sản kết cấu hạ tầng hàng không
- ·Hải Dương: Giao trách nhiệm cụ thể cho từng đơn vị trong thực hiện kiểm kê tài sản công
- ·Giá vàng hôm nay ngày 7/9: Vàng ‘tuột dốc’ chỉ là bước nghỉ tạm thời?
- ·Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm trong mùa dịch Covid
- ·Chính thức khai trương quần thể nghỉ dưỡng 'lưng tựa núi, mặt hướng biển' FLC Hạ Long
- ·Giải futsal vô địch quốc gia HDBank 2018: “Nóng” cuộc đua lượt về
- ·Thưởng huấn luyện viên, vận động viên karatedo
- ·Mỗi lít xăng giảm chưa tới 100 đồng
- ·Chiếc ô tô 425 triệu nào vừa vượt mặt Vios, bán chạy nhất phân khúc sedan cỡ B tại VN
- ·Truy tìm 'hot girl' Bella nghi đi nhầm xe máy của người dân
- ·Đại hội Thể thao Người khuyết tật châu Á 2018: Nơi minh chứng cho sự nỗ lực
- ·Nhiều địa phương chưa có câu lạc bộ aerobic
- ·Chiếc ô tô SUV 7 chỗ này đang được giảm giá mạnh gần 100 triệu đồng/chiếc tại VN
- ·Vĩnh Long quyết liệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công