【nhan dinh bayern】Livestream bán hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ: Báo động đỏ!
Nhiều kho hàng phục vụ bán hàng livestream bị triệt phá
Thời gian gần đây,ánhàngkhôngrõnguồngốcxuấtxứBáođộngđỏnhan dinh bayern nhiều nơi phải giãn cách, hạn chế tụ tập đông người để phòng chống dịch Covid-19, mua hàng online, livestream đã trở thành lựa chọn của nhiều chị em. Các mặt hàng được bán trên chương trình livestream đa dạng, phong phú, từ thời trang, mỹ phẩm tới đồ dùng gia đình, thực phẩm… Tiện lợi, mua sắm nhanh lại thường xuyên có giá bán ưu đãi, kèm theo quà tặng, chơi game trúng thưởng…, livestream là kênh mua sắm hiệu quả. Song hình thức mua sắm này cũng tiềm ẩn không ít rủi ro đối với người tiêu dùng, đặc biệt là chị em phụ nữ.
Cũng trong thời gian qua, nhiều kho hàng, cơ sở kinh doanh, livestream đã bị triệt phá. Cụ thể, ngày 22/6/2021, lực lượng Quản lý Thị trường đồng loạt triệt phá 8 kho hàng, cửa hàng kinh doanh, livestream bán mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thời trang và gia dụng không rõ nguồn gốc liên tỉnh Hà Nội, Hưng Yên.
Lực lượng chức năng đã thu giữ khoảng 40 tấn hàng gồm 123.425 sản phẩm thuộc các nhóm mỹ phẩm, thực phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc… không có giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa. Các cơ sở này chủ yếu kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử.
Cụ thể, tại thôn Ngọc Đà, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, lực lượng Quản lý Thị trường (QLTT) phối hợp với cơ quan công an do Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh trực tiếp chỉ đạo đã kiểm tra điểm tập kết hàng hoá do ông Trần Tiến Quang có hộ khẩu thường trú tại Hồng An, Hưng Hà, Thái Bình đứng tên chủ kho thuê. Tại đây, các mặt hàng từ Hàn Quốc, Nhật Bản được xé lẻ, vận chuyển bằng phương tiện xe tải về tập kết tại một số điểm trên địa bàn TP.Hà Nội để tiêu thụ, kiếm lời.
Tại địa bàn Hưng Yên, hàng hóa chủ yếu được tiêu thụ qua các nền tảng thương mại điện tử, đặc biệt là livestream bán hàng qua các fanpage "Chego Shop – Thế giới hàng Nhật", "Chego hàng Nhật EU" và giao dịch thông qua các ứng dụng trên điện thoại như zalo, viber.
Kiểm đếm hiện trường, lực lượng chức năng ghi nhận 93.400 đơn vị sản phẩm chủ yếu là mỹ phẩm, thực phẩm, thực phẩm chức năng và rượu do nước ngoài sản xuất. Toàn bộ số hàng hóa đều không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hợp pháp thời điểm lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra.
Lực lượng Quản lý Thị trường đồng loạt triệt phá 8 kho hàng, hàng sở kinh doanh, livestream bán mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thời trang và gia dụng không rõ nguồn gốc liên tỉnh Hà Nội, Hưng Yên. Ảnh: báo Phụ nữ Việt Nam
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhiều hiệp hội, hội ngành nghề kiến nghị Thủ tướng hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp gặp khó
- ·Đông y được tín nhiệm
- ·Có thể chuyển một phần ngân sách gói hỗ trợ 2% lãi suất sang mục đích khác
- ·Mỹ nói về Tổng thống Niger bị lật đổ, ủng hộ các quyết định của khối Tây Phi
- ·Chuyên gia dự báo thị trường, giá cả hàng hóa Tết Nhâm Dần 2022
- ·Béo phì, thừa cân dễ mắc bệnh tim và có tuổi thọ ngắn
- ·Tỷ giá hôm nay (2/2): USD trung tâm quay đầu giảm nhẹ
- ·Ngoại trưởng Đức hủy chuyến thăm Australia do trục trặc máy bay
- ·Audi Việt Nam triệu hồi một loạt xe sang có nguy cơ nứt đai ốc trục sau
- ·Giá cà phê hôm nay, 14/5/2024: Giá cà phê trong nước ổn định ở mức cao
- ·Oppo ra mắt smartphone Reno7 giá từ 10,5 triệu đồng, đón đầu Galaxy A mới
- ·Nhập khẩu hàng cấm, một doanh nghiệp bị khởi tố hình sự
- ·Cháy rừng tàn phá Hawaii, số người thiệt mạng tăng lên 53
- ·Ca ghép phổi lấy từ người cho chết não đầu tiên ở Việt Nam đã thành công
- ·Kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022
- ·Trẻ mắc sởi tăng 30%, lo ngại năm 2018 sẽ bùng phát dịch theo chu kỳ 4 năm
- ·Khám phá UAV cảm tử thế hệ mới của Nga
- ·Kiev nói nhóm Wagner ở Belarus chưa gây ra mối đe dọa, Nga bắn hạ 28 UAV Ukraine
- ·Nga bị loại khỏi SWIFT, doanh nghiệp xuất khẩu lo lắng
- ·600 người dân được tầm soát bệnh đái tháo đường