会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá giao hữu châu á】Xem xét điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2020!

【kết quả bóng đá giao hữu châu á】Xem xét điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2020

时间:2025-01-11 04:49:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:434次

KH

Ảnh: CTV

Khả năng chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã tới hạn

Ngày 5/5,étđiềuchỉnhmộtsốchỉtiêukếhoạchnăkết quả bóng đá giao hữu châu á báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại phiên họp thường kỳ tháng 4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, thời gian qua, Việt Nam đã kiềm chế được sự lây lan dịch bệnh Covid-19 trong cộng đồng, kiểm soát tốt dịch. Tuy nhiên, tình hình KTXH tháng 4 và 4 tháng đầu năm gặp nhiều khó khăn do dịch ảnh hưởng sâu và rộng, khả năng chống chịu của nhiều doanh nghiệp (DN) đã bắt đầu tới hạn.

Hầu hết các ngành, lĩnh vực sản xuất và dịch vụ đều giảm, trong đó một số ngành, lĩnh vực đình trệ hoặc đóng băng, gần như không có hoạt động sản xuất kinh doanh như du lịch, vận tải, lưu trú… Tuy nhiên, với sự đồng lòng, quyết tâm cao, kinh tế vĩ mô 4 tháng đầu năm 2020 duy trì sự ổn định, các cân đối lớn về tài chính, tiền tệ, tín dụng cơ bản được giữ vững.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 giảm 1,54% so với tháng trước, chủ yếu do giá xăng dầu giảm mạnh, giá nhiều mặt hàng phi lương thực, thực phẩm giảm khi thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội. CPI bình quân 4 tháng đầu năm tăng 4,9% so với cùng kỳ, tuy thấp hơn trước nhưng ở mức cao.

Thị trường tiền tệ, tín dụng cơ bản ổn định. Tính đến 22/4, tổng phương tiện thanh toán tăng 12,6% so với cùng kỳ, huy động vốn tăng 12,16%; tín dụng đối với nền kinh tế tăng nhẹ 0,99% so với cuối năm 2019; mặt bằng lãi suất giảm.

Thị trường chứng khoán sang tháng 4 đã có dấu hiệu khởi sắc nhờ công tác kiểm soát dịch hiệu quả và đánh giá tích cực của các tổ chức quốc tế về tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với các nước trong khu vực.

Mặc dù vậy, thu ngân sách nhà nước (NSNN) gặp khó khăn do nhiều DN phải thu hẹp sản xuất kinh doanh. Thu NSNN trong tháng giảm 16,4% so với tháng trước, tính chung 4 tháng ước đạt 491,4 nghìn tỷ đồng, bằng 32,5% dự toán năm, giảm 5,9% so với cùng kỳ.

Về chi, chi NSNN cơ bản đáp ứng tiến độ, tăng chi cho các hoạt động ngăn chặn, phòng chống dịch Covid-19, phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng chi cân đối NSNN ước đạt 472,1 nghìn tỷ đồng, bằng 27% dự toán năm, tăng 9,8% so với cùng kỳ.

Về hoạt động DN, tình hình đăng ký DN trong tháng bị ảnh hưởng nặng nề. Số DN thành lập thấp nhất trong 4 tháng qua, giảm 46,9% về số DN và giảm 43,8% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ. Tính chung 4 tháng, DN thành lập mới, số vốn bổ sung và quy mô DN sụt giảm đáng kể. Tâm lý của các nhà đầu tư và chủ DN còn nhiều e ngại trong việc đầu tư thêm vốn vào sản xuất kinh doanh tại thời điểm này. Số DN ngừng hoạt động trong ngắn hạn tăng 33,6% so với cùng kỳ.

Về lao động, theo báo cáo số người lao động nước ngoài chưa quay trở lại Việt Nam làm việc là gần 24,4 nghìn người, chủ yếu là các nhà quản lý hoặc chuyên gia ở các dự án, công trình trọng điểm. Trong đó, lao động Trung Quốc là 18.935 người, chiếm 77,74%, lao động Hàn Quốc là 2.845 người, chiếm 11,68%, còn lại lao động từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Căn cứ tình hình 6 tháng để xây dựng phương án điều chỉnh

Trước tình hình dịch bệnh hiện nay, các tổ chức quốc tế đều bi quan về triển vọng kinh tế toàn cầu. Với Việt Nam, các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 chỉ đạt mức 2,7% - 4,9%, tuy nhiên vẫn là một trong số ít nước đạt được mức tăng trưởng dương và có ảnh hưởng dịch thấp hơn các nước khác. Triển vọng kinh tế Việt Nam trong trung hạn được đánh giá thuận lợi do nhu cầu trong nước và xuất khẩu vẫn ở mức cao.

Hiện nay, nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mới phòng, chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn đi đôi với phục hồi và phát triển kinh tế. Song song với đó, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nguy cơ lây lan còn cao, đòi hỏi các cấp, các ngành, địa phương thời gian tới tuyệt đối không chủ quan, lơ là.

Thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tích cực phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tổ chức đánh giá tình hình, khả năng thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển KTXH năm 2020, xây dựng kịch bản, phương án, kế hoạch phục hồi và phát triển KTXH sau dịch.

Tuy nhiên, đến nay chuỗi thời gian, số liệu đánh giá tình hình còn ngắn, một số chính sách hỗ trợ, khôi phục sản xuất cần có thời gian để phát huy đầy đủ hiệu quả và diễn biến dịch ở các nước trên thế giới, kể cả những nước gần Việt Nam vẫn rất phức tạp, chưa dự đoán được chính xác mức độ ảnh hưởng và thời điểm kết thúc của dịch. Do đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở tình hình KTXH quý II và 6 tháng đầu năm 2020, tổng hợp và xây dựng các phương án điều chỉnh chỉ tiêu phát triển KTXH năm 2020, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2020.

"Việc điều chỉnh chỉ tiêu KTXH năm 2020 là rất hệ trọng, cần có những đánh giá, phân tích thận trọng cả tình hình trong nước, quốc tế, nhất là liên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô. Để có đầy đủ cơ sở nhận định, phân tích tình hình và dự báo kết quả thực hiện cả năm sát với thực tiễn, từ đó có những kiến nghị điều chỉnh phù hợp, cần có thêm dữ liệu về tình hình quý II và 6 tháng đầu năm 2020" - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết.

Phát biểu tại phiên họp, Thủ tướng cũng đề nghị các thành viên Chính phủ xem xét việc điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 nếu thấy cần thiết để báo cáo Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, Quốc hội trong thời gian tới. Đồng thời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tinh thần phải sớm phục hồi phát triển các hoạt động KTXH, phải đạt được mục tiêu kép trong phòng chống dịch và phát triển KTXH, "làm sao tăng trưởng đạt được mục tiêu cần thiết".

H.Y

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Microsoft ra ​laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
  • Những lý do người dùng nên rửa xe đạp điện, xe máy điện thường xuyên
  • Chuyên gia: 'Mỗi người dân cần chung tay vì một Việt Nam xanh'
  • Người dùng xe máy điện có bắt buộc phải đăng ký và gắn biển số?
  • Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
  • Phát triển bền vững tiêu dùng nhanh: Tiêu dùng xanh ngày càng được coi trọng
  • Những ý tưởng độ VinFast VF 3 cực ngầu, dự báo các cửa hàng xe kiếm bội tiền
  • Petrovietnam: Trồng cây xanh
推荐内容
  • Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
  • Những lợi ích khi sử dụng xe đạp điện chính hãng
  • Hàng loạt dòng xe điện sắp 'đổ bộ' thị trường Việt Nam
  • Chuyên gia top đầu Trung Quốc hiến kế xử lý ô nhiễm nguồn nước sông, đại dương
  • Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
  • Giải pháp vật liệu cách nhiệt giúp giảm lượng CO2 phát thải trong xây dựng