会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai5 com】3 trường hợp Nhà nước thu chi phí hòa giải, đối thoại tại tòa án!

【keonhacai5 com】3 trường hợp Nhà nước thu chi phí hòa giải, đối thoại tại tòa án

时间:2024-12-23 19:51:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:620次
3 truong hop nha nuoc thu chi phi hoa giai doi thoai tai toa anĐến 2025, cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% quy định và chi phí kinh doanh
3 truong hop nha nuoc thu chi phi hoa giai doi thoai tai toa anĐề xuất giảm 50% phí xử lý vụ việc cạnh tranh và phí, lệ phí trong lĩnh vực thương mại
3 truong hop nha nuoc thu chi phi hoa giai doi thoai tai toa anTòa án xét xử trực tuyến để phòng dịch
3 truong hop nha nuoc thu chi phi hoa giai doi thoai tai toa anNâng cao hiệu quả hòa giải, đối thoại sẽ giảm bớt áp lực cho tòa án
3 truong hop nha nuoc thu chi phi hoa giai doi thoai tai toa an
Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Theo đó, Chủ nhiệm Lê Thị Nga nêu rõ, về việc thu, nộp chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án (Điều 9), nhiều ý kiến tán thành việc Nhà nước không thu chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án đối với các đương sự với những lý do như Tờ trình của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC).

Bên cạnh đó, một số ý kiến đề nghị cân nhắc để quy định Nhà nước thu một khoản chi phí nhất định đối với một số trường hợp.

Có ý kiến đề nghị quy định đối tượng chịu chi phí là các vụ việc dân sự có giá ngạch (vụ án dân sự có giá ngạch là vụ án mà trong đó yêu cầu của đương sự là một số tiền hoặc là tài sản có thể xác định được bằng một số tiền cụ thể. Vụ án dân sự không có giá ngạch là vụ án mà trong đó yêu cầu của đương sự không phải là một số tiền hoặc không thể xác định được giá trị bằng một số tiền cụ thể-PV) từ 100 triệu đồng trở lên hoặc có giá trị từ 1 tỷ đồng trở lên; các vụ án hành chính mà pháp nhân, cá nhân có yêu cầu về trách nhiệm dân sự.

Ý kiến khác đề nghị quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chịu chi phí hòa giải, đối thoại trong mọi trường hợp.

UBTVQH nhận thấy, hòa giải, đối thoại tại Tòa án có nhiều ưu điểm, giúp giải quyết hiệu quả các tranh chấp, khiếu kiện, do đó sẽ hạn chế số lượng lớn các vụ việc phải đưa ra Tòa án xét xử.

Kết quả hòa giải, đối thoại được các bên tự nguyện thi hành sẽ giúp tiết kiệm được khoản chi phí lớn mà hàng năm ngân sách phải đầu tư cho công tác xét xử, công tác thi hành án dân sự và tiết kiệm chi phí của xã hội.

Do đây là phương thức giải quyết tranh chấp mới nên cần có thời gian để đi vào cuộc sống phát huy hiệu quả và cần khuyến khích người dân lựa chọn.

Tiếp thu ý kiến ĐBQH, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng đa số các trường hợp Nhà nước không thu chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Nhà nước chỉ thu chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án với 3 trường hợp.

Thứ nhất,pháp nhân, cá nhân nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch.

Thứ hai,chi phí phát sinh khi tiến hành hòa giải, đối thoại trong trường hợp các bên thống nhất hòa giải, đối thoại ngoài trụ sở Tòa án; chi phí khi hòa giải viên xem xét hiện trạng tài sản liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện mà tài sản đó nằm ngoài phạm vi lãnh thổ của tỉnh nơi Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc có trụ sở trước khi Hòa giải viên lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành.

3 truong hop nha nuoc thu chi phi hoa giai doi thoai tai toa an
Toàn cảnh phiên họp sáng nay 25/5

Thứ ba,chi phí phiên dịch tiếng nước ngoài. Vì đây là những hoạt động phát sinh lợi nhuận hoặc thường là các khoản chi lớn, các bên có trách nhiệm chia sẻ một phần để giảm chi cho ngân sách nhà nước. Mức thu, trình tự, thủ tục thu, nộp do Chính phủ quy định chi tiết.

Về phạm vi hòa giải, nhiều ý kiến tán thành với phạm vi hòa giải, đối thoại của dự thảo Luật. Có ý kiến đề nghị cân nhắc áp dụng đối với cả những trường hợp tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, nhưng đương sự không lựa chọn khởi kiện mà lựa chọn cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án.

Chủ nhiệm Lê Thị Nga nêu rõ, UBTVQH nhận thấy, dự thảo Luật đang quy định phạm vi điều chỉnh là đối với những trường hợp tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mà đương sự có đơn khởi kiện gửi đến Tòa án.

Trường hợp đương sự không khởi kiện tại Tòa án mà lựa chọn hòa giải, đối thoại thì pháp luật hiện hành đã có nhiều cơ chế hòa giải, đối thoại như: Hòa giải ở cơ sở theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở; hòa giải tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể theo quy định của Bộ luật Lao động; hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định của Luật Đất đai; đối thoại giữa người khiếu nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của Luật Khiếu nại…

Đồng thời, tại Chương XXXIII của Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) đã có quy định Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án, theo đó, các bên có quyền đề nghị Tòa án xem xét, ra quyết định công nhận kết quả mà các bên đã hòa giải thành. Vì vậy, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho được giữ phạm vi điều chỉnh như dự thảo Luật.

Có ý kiến đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh để hòa giải thêm một số việc như: Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, yêu cầu xác định quyền sở hữu tài sản, yêu cầu phân chia tài sản chung, yêu cầu công nhận thỏa thuận về nuôi con…

“UBTVQH nhận thấy, theo quy định tại Điều 361 của BLTTDS thì các yêu cầu nêu trên được coi là việc dân sự và không có tranh chấp; trong khi đó mục đích ban hành và phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật nhằm quy định cơ chế hòa giải để hỗ trợ các bên giải quyết tranh chấp dân sự. Vì vậy, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ như phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật”, Chủ nhiệm Lê Thị Nga nói.

Theo Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án: Luật này quy định phạm vi, nguyên tắc, chính sách của Nhà nước về hòa giải, đối thoại tại Tòa án; quyền, nghĩa vụ của Hòa giải viên tại Tòa án, các bên tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án; trách nhiệm của Tòa án đối với công tác hòa giải, đối thoại; trình tự, thủ tục hòa giải, đối thoại; công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án.

Hòa giải, đối thoại theo quy định của Luật này được thực hiện trước khi Tòa án thụ lý đơn khởi kiện vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, đơn khởi kiện vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính.

Luật này không điều chỉnh và không loại trừ các hoạt động hòa giải, đối thoại đã được luật khác quy định. Luật này góp phần giải quyết nhanh chóng, hiệu quả các tranh chấp, khiếu kiện trên cơ sở tôn trọng quyền tự định đoạt của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Kỳ vọng mục tiêu đạt 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả vào năm 2025
  • Giá nông sản hôm nay ngày 24/6/2024: Giá sầu riêng đồng loạt lao dốc; giá xoài Đài Loan tăng cao
  • Tỷ giá hôm nay (17/11): USD trong nước giảm, thế giới phục hồi ổn định
  • Lãi suất cao của Mỹ làm trầm trọng hơn khủng hoảng nợ ở các nước đang phát triển
  • Chăm lo, nâng cao chất lượng đời sống người có công
  • Cho trái tim bình an
  • Ngày 8/3 sẽ bắt đầu tiêm vắcxin phòng COVID
  • Đại học Huế yêu cầu nắm bắt tình hình đi lại của cán bộ, sinh viên
推荐内容
  • Khơi thông nguồn vốn tín dụng ngân hàng 'chảy' vào doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
  • Vạch trần thủ đoạn biến ô tô có dấu hiệu nhập lậu thành xe sản xuất nội địa
  • Ukraine không chấp nhận ‘tạm dừng’ xung đột, Nga cảnh báo Kiev nếu gia nhập NATO
  • Giá vàng hôm nay (8/11): Trong nước rớt mốc 70 triệu đồng/lượng
  • MB ủng hộ 5 tỷ đồng cho Bệnh viện điều trị người bệnh COVID
  • Video thực khách thả tóc vào đồ ăn để không phải trả tiền