【nhận định trận hà lan】Ví MoMo chiếm 68% thị phần thanh toán trên điện thoại tại Việt Nam
Ví điện tử tranh giành thị phần | |
TPHCM: Chủ động ngăn chặn “nghẽn” ATM dịp Tết | |
Nhận nhiều ưu đãi khi chi tiêu không dùng tiền mặt dịp cuối năm |
Ví MoMo chiếm thị phần áp đảo trong thanh toán trên điện thoại tại Việt Nam. Nguồn: Asia Plus |
Theí MoMo chiếmthịphầnthanh toántrênđiệnthoạitạiViệnhận định trận hà lano báo cáo, hiện nay, có hơn 20 ví điện tử tại Việt Nam, tuy nhiên, 94% thị trường thuộc về MoMo, ViettelPay, Moca, AirPay và ZaloPay. Trong đó, MoMo chiếm 68% trong thị trường thanh toán trên điện thoại, cách xa so với đối thủ theo sau là ViettelPay với 8% thị phần, Moca 7%, Airpay 6% và Zalopay 5%.
Có 70% người tham gia khảo sát cho biết sử dụng thanh toán di động ít nhất một lần một tuần, trong đó 21% sử dụng mỗi ngày. Hơn 50% người dùng sử dụng các ứng dụng thanh toán để nạp thẻ cào điện thoại. Ngoài ra, họ cũng dùng để thanh toán một số dịch vụ như: hóa đơn (internet, điện, nước), chuyển tiền đến bạn bè hoặc người thân và mua vé tại rạp chiếu phim…
Cũng theo khảo sát này, ví MoMo thắng áp đảo về mức độ bao phủ (trên 80%) trong các lĩnh vực, dịch vụ thiết yếu hàng ngày như: Thanh toán tại cửa hàng tiện lợi, siêu thị, quán cà phê, trà sữa, nhà hàng; thanh toán các dịch vụ viễn thông tiện ích (internet, điện, nước, truyền hình, chung cư,...) ; tài chính tiêu dùng,...
Báo cáo của Asia Plus cho biết thêm, ứng dụng thanh toán trên điện thoại đang dần thay đổi thói quen mua sắm ở các nước Châu Á và xu hướng đó cũng đang dần lan rộng vào Việt Nam. Việt Nam là nước có tốc độ phát triển phương thức thanh toán trên điện thoại nhanh nhất vào năm 2019. Điều này đã tạo ra các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp trong năm vừa qua.
Bên cạnh những tiện ích, báo cáo cũng chỉ ra một số rào cản của những ứng dụng thanh toán trên di động khiến một số người e ngại khi sử dụng. Đầu tiên, 32% cảm thấy lo lắng về việc bảo mật dữ liệu và họ không thật sự tin tưởng vào các ứng dụng thanh toán, họ lo rằng thông tin cá nhân của mình có để bị đánh cắp. Thứ hai, 31% người không biết cách sử dụng các ứng dụng thanh toán. Cuối cùng, số lượng cửa hàng có thể thanh toán bằng ứng dụng cũng đang bị hạn chế, trên thực tế họ vẫn phải sử dụng tiền mặt ở một số cửa hàng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Tiêu hủy 1.550 kiện thuốc lá bị hư hỏng gửi kho ngoại quan
- ·Tỷ giá hôm nay ngày 6/5: USD trung tâm tăng nhẹ
- ·Giá vàng hôm nay ngày 26/4: Vàng thế giới giảm mạnh, mất mốc 1.900 USD/ounce
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Hội thi “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” khu vực III
- ·Vì sao nhiều thanh thiếu niên châu Á bị cận thị?
- ·Nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản và Truyền thông phòng chống tệ nạn xã hội
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Huấn luyện kỹ thuật nội soi hiện đại cho bác sĩ Việt nam
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Video hệ thống tác chiến điện tử Nga bị bắn cháy ở miền nam Ukraine
- ·Standard Chartered: Đà phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ mạnh hơn trong quý II
- ·Tỷ giá hôm nay 24/5: USD trung tâm tiếp tục giảm sâu nhưng tăng nhẹ tại các ngân hàng thương mại
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Trả tiền thuê người giúp xin nghỉ việc ở Nhật Bản
- ·Ngân hàng Nhà nước có thể điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng vào cuối năm
- ·Phong Điền: Tăng cường công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Hãy hỏi trước khi dùng thuốc