会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so truc tiep】Rút ra nhiều bài học từ hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ!

【ty so truc tiep】Rút ra nhiều bài học từ hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ

时间:2025-01-11 07:21:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:666次

Hải quan Quảng Ninh: Hỗ trợ,útranhiềubàihọctừhỗtrợdoanhnghiệptuânthủty so truc tiep hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật Kết quả tích cực sau 2 năm hỗ trợ doanh nghiệp tăng mức độ tuân thủ pháp luật hải quan

Rút ra nhiều bài học từ hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ
Ông Nguyễn Nhất Kha, Cục trưởng Cục Quản lý rủi ro (Tổng cục Hải quan). Ảnh: Q.H

Luồng Xanh tăng, luồng Vàng, Đỏ giảm

Chia sẻ những kết quả mà Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan, ông Nguyễn Nhất Kha, Cục trưởng Cục Quản lý rủi ro (Tổng cục Hải quan) cho biết, Hải quan Việt Nam là thành viên của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO). Về cơ bản, hoạt động quản lý rủi ro của cơ quan Hải quan các nước trên thế giới có nhiều sự tương đồng.

Sau 2 năm triển khai Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan, cơ quan Hải quan đã ghi nhận có 295 doanh nghiệp tham gia, có trên 80% doanh nghiệp duy trì được mức độ tuân thủ và tăng mức độ tuân thủ. Trong đó, có 118 doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ từ mức 3, 4, 5 lên mức 2, 3; 135 doanh nghiệp giữ nguyên mức độ tuân thủ (mức 2, 3).

Theo WCO, doanh nghiệp được chia làm 4 nhóm: Tuân thủ, tuân thủ khi được hỗ trợ; không tuân thủ khi có cơ hội và hoàn toàn không tuân thủ. Đồng thời, WCO cũng ban hành Công ước Kyoto về hài hoà và đơn giản hoá thủ tục hải quan. Trong đó, đưa ra Chương trình đối tác tin cậy và hải quan các nước tập trung đầu tư nguồn lực để kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp không tuân thủ và ngược lại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tuân thủ.

Để triển khai Công ước Kyoto, Hải quan các nước cũng triển khai các chương trình, tương tự như Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan mà Tổng cục Hải quan đang thực hiện.

Tiếp đó, WCO có triển khai Chương trình doanh nghiệp ưu tiên.

Để trở thành doanh nghiệp ưu tiên, trước tiên doanh nghiệp phải là đối tác tin cậy của cơ quan Hải quan.

Chia sẻ bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan, ông Nguyễn Nhất Kha cho biết, về thuận lợi, Chương trình được triển khai rộng rãi trong toàn ngành Hải quan. Toàn bộ các hoạt động kiểm tra, kiểm soát, phân luồng tờ khai được điều phối tập trung tại Tổng cục Hải quan (Cục Quản lý rủi ro).

Ví dụ, doanh nghiệp ký kết biên bản ghi nhớ tại Cục Hải quan Hà Nội. Nếu doanh nghiệp phát sinh vướng mắc từ các cục hải quan tỉnh, thành phố khác đều có sự phối hợp xuyên suốt từ Tổng cục Hải quan đến các cục hải quan tỉnh, thành phố.

Thông qua các thông tin thu thập được, cơ quan Hải quan đưa ra các cảnh báo mà các doanh nghiệp thường xuyên mắc phải, từ đó phòng tránh vi phạm.

Cơ quan Hải quan cũng chủ động theo dõi, giúp các doanh nghiệp trong việc thông báo kỳ hạn nộp lệ phí hải quan, từ đó chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng mức độ tuân thủ pháp luật.

Ở một số đơn vị hải quan địa phương cũng phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi cảng thực hiện thông báo tới các doanh nghiệp thành viên để hỗ trợ giao hàng sớm hơn, giải phóng hàng nhanh hơn.

Trong quá trình triển khai, cơ quan Hải quan cũng gặp phải không ít khó khăn về thiếu chương trình phần mềm trao đổi thông tin; thiếu nguồn lực do phải bố trí cán bộ, công chức theo dõi hoạt động, theo dõi, đánh giá doanh nghiệp. Bên cạnh đó, còn nhiều doanh nghiệp thành viên, lãnh đạo doanh nghiệp còn chưa quan tâm đến Chương trình và đầu mối phụ trách thường xuyên thay đổi… dẫn đến khó khăn trong việc trao đổi thông tin.

Nghiên cứu xây dựng nền tảng trao đổi thông tin

Theo ông Nguyễn Nhất Kha, hiện nay, ngành Hải quan đang nghiên cứu, tái thiết hệ thống CNTT gồm Hệ thống VNACCS/VCIS và 21 hệ thống vệ tinh. Trong đó có đề cập đến các vấn đề liên quan đến tương tác Hải quan-Doanh nghiệp, giải đáp vướng mắc, cảnh báo…

Chương trình hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật chỉ là một hoạt động của ngành Hải quan hướng đến cộng đồng doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, hàng năm từ cấp Tổng cục đến cấp cục hải quan tỉnh, thành phố cũng tổ chức các diễn đàn, hội nghị. Theo đó, những vấn đề vướng mắc của các doanh nghiệp, các cảnh báo, những hỗ trợ của cơ quan Hải quan để doanh nghiệp nâng cao mức độ tuân thủ, tuân thủ tốt pháp luật hải quan cũng được triển khai thường xuyên.

Cơ quan Hải quan khuyến khích doanh nghiệp tham gia Chương trình bao gồm doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp chưa tuân thủ để hỗ trợ doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp tuân thủ.

Khi triển khai chính thức Chương trình, tất cả những cách làm đã mang lại sự thành công, kết quả tích cực từ giai đoạn thí điểm sẽ được tiếp tục triển khai.

Đơn cử như kinh nghiệm của Hải quan một số địa phương trong việc trao đổi với các doanh nghiệp kho, bãi, cảng; cách thức tương tác giữa các chi cục hải quan với doanh nghiệp xuất khẩu.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
  • Giá dầu thế giới giảm gần 2%
  • Thị trường trái phiếu Chính phủ tháng 6 tăng trưởng 93,3%
  • Phim Trung Quốc chứa 'đường lưỡi bò' gây phẫn nộ, Cục Điện ảnh rà soát khẩn
  • Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
  • UNCTAD: FDI toàn cầu nửa đầu năm 2021 phục hồi mạnh
  • Đại học Quốc gia Hà Nội lọt vào bảng xếp hạng trường có chất lượng đào tạo tốt nhất thế giới
  • Xe đạp Peugeot ấn tượng trở lại Việt Nam
推荐内容
  • 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
  • TP.Hồ Chí Minh: Nhiều doanh nghiệp nỗ lực nộp thuế tốt
  • Cảnh báo các cuộc gọi mạo danh để lừa đảo
  • Cơ chế đặt hàng sẽ nâng cao chất lượng đào tạo nghề
  • HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
  • Nghịch lý 18 tỷ phú Mỹ được nhận tiền trợ cấp COVID