【kèo nhà cái】Sẵn sàng cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam
Việt Nam thay đổi trước tiềm năng của công nghiệp bán dẫn Liên kết sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Hà Nội và Thượng Hải Hà Nội "dọn tổ,ẵnsàngcơsởhạtầngchongànhcôngnghiệpbándẫnởViệkèo nhà cái đón đại bàng” trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam từ sự chuyển dịch chuỗi sản xuất của Hoa Kỳ |
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư
Phát biểu tại tọa đàm “Sự sẵn sàng cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên Đối tác chiến lược toàn diện đã khẳng định rõ tiềm năng to lớn của Việt Nam trở thành quốc gia chủ chốt trong ngành công nghiệp bán dẫn. Để triển khai nội dung hợp tác phát triển ngành bán dẫn trong tuyên bố chung nêu trên, thời gian vừa qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư của Hoa Kỳ trong chuỗi cung ứng ngành bán dẫn.
Theo đó, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục đầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư. Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa” giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tư thông qua các Ban quản lý khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu kinh tế tại các địa phương.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo, giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành bán dẫn, với mục tiêu đào tạo, phát triển 50 nghìn nhân lực cho ngành đến năm 2030, đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bán dẫn đầu tư tại Việt Nam. Đồng thời, thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), đặc biệt là khánh thành cơ sở của NIC tại KCNC Hòa Lạc để sẵn sàng đón nhận các dự án đầu tư, nghiên cứu và phát triển ngành bán dẫn; cùng với 3 khu công nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh, Hòa Lạc và Đà Nẵng sẵn sàng đón các nhà đầu tư ngành bán dẫn với cơ chế ưu đãi cao.
Về chính sách, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch điện VIII và thành lập Ban chỉ đạo Nhà nước về các công trình trọng điểm ngành năng lượng, đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng… tạo thuận lợi và nâng cao sức cạnh tranh của các dự án bán dẫn. Và mới đây nhất, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết cho phép Chính phủ xây dựng một Nghị định thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho một số dự án công nghệ cao, trong đó có các dự án trong ngành bán dẫn và hiện đang được tích cực xây dựng và sẽ sớm ban hành vào giữa năm 2024.
Việt Nam đã có những định hướng, mục tiêu và hành động khá cụ thể, nhất quán xây dựng những nền tảng quan trọng ban đầu cho ngành công nghiệp bán dẫn. Ảnh minh hoạ: Internet. |
Khẳng định vai trò then chốt của Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
Đánh giá về tiềm năng của ngành bán dẫn tại Việt Nam, ông John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) khẳng định sự quan tâm của Hiệp hội đối với Việt Nam và cho biết các doanh nghiệp thành viên của SIA đã có các khoản đầu tư đáng kể vào Việt Nam như Intel, Marvell, Synopsys, Qualcomm, Ampere, Infineon. Điều này minh chứng cho vai trò then chốt và ngày càng tăng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu; khẳng định Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới, sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này.
“Việt Nam đã có những định hướng, mục tiêu và hành động khá cụ thể, nhất quán xây dựng những nền tảng quan trọng ban đầu cho ngành công nghiệp bán dẫn và hiện được đánh giá là một quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động. Việt Nam cũng đang ngày càng khẳng định mình là trung tâm tăng trưởng kinh tế mới của châu Á với vị thế vững chắc trong chuỗi cung ứng toàn cầu, liên tục nhận nguồn đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia. Nhờ đó, chúng tôi nhận thấy những cơ hội tuyệt vời tại Việt Nam, đặc biệt là khi sự hợp tác giữa hai Chính phủ được tăng cường, trong đó có chiến lược hợp tác ngành công nghiệp bán dẫn trong thời gian tới”, ông John Neuffer nhấn mạnh.
Cũng theo ông John Neuffer, bên cạnh các chính sách để thu hút nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn với sự tham gia của các doanh nghiệp lớn thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng là đối tượng quan trọng đối với Việt Nam và cần được hỗ trợ để tham gia chuỗi cung ứng một cách toàn diện; phát triển mạnh mẽ hơn nữa ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam và thế giới.
Là một doanh nghiệp ngành công nghiệp bán dẫn đang đầu tư vào Việt Nam, đại diện của Qualcomm cũng cho biết, doanh nghiệp này đang có kế hoạch tiếp tục mở rộng hợp tại Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn thông qua các chương trình đào tạo của Qualcomm. Đồng thời nhận thấy việc triển khai kết cấu hạ tầng là rất quan trọng trong việc phát triển ngành.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lỗi hẹn tháng ba
- ·73 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng
- ·Thêm 14 ca mắc COVID
- ·Bản tin 100⁰ ngày 11
- ·Cặp song sinh ung thư máu cầu cứu sự sống
- ·Nhiều ý kiến của cử tri Cà Mau gởi đến kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khoá XV
- ·Thêm 28 ca mắc COVID
- ·Thêm 10 công dân hoàn thành cách ly tập trung
- ·Trích tiền ủng hộ: Nuôi heo chữa bệnh đường dài
- ·Đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội từ 1/8/2024
- ·Chưa có tiền truyền máu, cháu Duy sẽ sao đây?
- ·Bình Phước ghi nhận ca dương tính bạch hầu đầu tiên
- ·”Người mẹ hiền” ở Trường Mầm non Thạnh Phú
- ·Biển Đông áp thấp nhiệt đới, TP.HCM, Nam Bộ mưa dông
- ·Cậu bé ung thư mồ côi được ủng hộ hơn 30 triệu đồng
- ·Anh sẵn sàng cắt đứt mối quan hệ với Liên minh châu Âu
- ·73 năm Ngày Thương binh, Liệt sỹ: Ước nguyện đau đáu của Mẹ
- ·Đưa hơn 340 công dân Việt Nam từ Hoa Kỳ về nước an toàn
- ·Đào được vàng của tổ tiên nhưng UBND xã bắt tôi phải trả lại?
- ·Phú Riềng trao tặng nhà “nghĩa tình quân