【bd bxh bdn】Thảo luận Đề án biên soạn "Bách khoa Toàn thư Việt Nam"
Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam tổ chức hội thảo “Xây dựng Đề án biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam”.
Việc xây dựng bộ "Bách khoa Toàn thư Việt Nam" để giới thiệu những tri thức cơ bản nhất về đất nước,ảoluậnĐềnbinsoạnquotBchkhoaTonthưViệbd bxh bdn con người, lịch sử, xã hội, văn hóa, khoa học công nghệ Việt Nam xưa và nay.
PGS.TS Phạm Hùng Việt, Viện trưởng Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam khẳng định "Bách khoa Toàn thư Việt Nam" phản ánh sự phát triển của đất nước. Để có thể phát huy một cách tối ưu nội lực, xác định được con đường phát triển hợp lý nhất cho mỗi quốc gia, trước hết cần phải hiểu thật rõ, đầy đủ và toàn diện về chính đất nước của mình.
Qua Bách khoa toàn thư nói chung, trình độ phát triển của mỗi quốc gia sẽ được phản ánh một cách khá chân thực, đầy đủ.
Toàn cảnh hội thảo - Ảnh: VGP/Hà Lê |
"Bách khoa toàn thư Việt Nam" phản ánh sự phát triển của các khu vực, cộng đồng, góp phần nâng cao tri thức, là công cụ tự học cho mọi thành viên trong xã hội. Vì thế, trình độ tri thức của các thành viên trong xã hội sẽ phụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển của hệ thống Bách khoa toàn thư đang được phổ biến trong xã hội.
Trong quá trình thảo luận, các đại biểu cho rằng Đề án biên soạn "Bách khoa Toàn thư Việt Nam" cần phải được làm rõ hơn một số nội dung; bổ sung, chỉnh sửa một số vấn đề cho phù hợp để đảm bảo tiến độ và thành công.
Nhiều nhà khoa học khẳng định để biên soạn đồng thời các tập của bộ "Bách khoa Toàn thư Việt Nam", vừa rút ngắn được thời gian biên soạn, vừa sớm có Bách khoa thư của các ngành và liên ngành thì phương thức được lựa chọn cho việc biên soạn là theo phương thức biên soạn phân quyền. Các quyển theo ngành và liên ngành sẽ được biên soạn đồng thời, sau khi đã có sự thống nhất về cấu trúc chung của bộ "Bách khoa Toàn thư Việt Nam".
GS.TSKH Trịnh Xuân Hoài, Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học, cho biết, để công việc được tiến hành thuận lợi, đúng quy cách, thì cần phải có một bộ công cụ, phần mềm quản lý quá trình biên soạn, hình thành bản thảo điện tử để việc góp ý, chỉnh sửa được nhanh chóng.
Vì vậy, có nhiều ý kiến cho rằng thời gian biên soạn "Bách khoa Toàn thư Việt Nam" chi nên từ 5 - 7 năm, đến năm 2020 sẽ hoàn thành, thay vì thời gian như trong đề án là 12 năm, từ 2013 đến năm 2024.
Nguồn: chinhphu.vn
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ
- ·Affina Việt Nam và PTI Hồ Chí Minh ký kết hợp tác chiến lược
- ·Vì sao Hải quan không còn khởi tố các vụ vi phạm liên quan đến ngà voi, vảy tê tê?
- ·Ukraine tung video phá hủy tổ hợp tên lửa của Nga
- ·Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23
- ·Hà Nội tăng cường vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội
- ·Thơm thơm mùi trấu
- ·Hàng trăm nghìn người tháo chạy khỏi Ukraine
- ·Trong 4 năm Việt Nam tăng liên tiếp 8 bậc về an toàn, an ninh mạng toàn cầu
- ·Nghĩa tình đồng bào trong cơn bão dữ
- ·EVNHANOI chia sẻ với đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả thiên tai
- ·Tỷ giá Won hôm nay ngày 13/9/2023: Giá đồng Won tiếp tục tăng, VCB bán ra 19,14 VND/KRW
- ·Tiếp tục điều tra vụ gần 200.000 bao thuốc lá có dấu hiệu giả mạo tại Hải Phòng
- ·Tổng thống Ukraine nêu điều kiện đàm phán lần hai với Nga
- ·Giá vàng hôm nay 8/1: Vàng SJC rớt mạnh
- ·Tổng Giám đốc Generali Việt Nam được vinh danh “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022”
- ·Tập đoàn Bảo Việt chi trả hơn 2.246 tỷ đồng cổ tức bằng tiền trong tháng 12
- ·Nghị lực của “kỷ lục gia” Para Games Bùi Thị Xím
- ·Thủ tướng chỉ đạo thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu
- ·“Sinh Con, Sinh Cha” thảo luận các chủ đề hữu ích với hàng trăm gia đình tại Thanh Hóa