【lịch thi đáu ngoại hạng anh】Bí ẩn hòn đá gần một trăm cân 'biết bay' khi có 11 người cùng chạm vào
Theíẩnhònđágầnmộttrămcânbiếtbaykhicóngườicùngchạmvàlịch thi đáu ngoại hạng anho Oddity Central, phép lạ liên quan tới hòn đá Levitating của Shivapur vẫn gây tranh cãi trong nhiều năm qua.
Tại đền thờ Qamar Ali Darvesh, một vị thánh theo đạo Hồi giáo Sufi (hay còn được biết tới là Hồi giáo Mật tông), có một hòn đá cổ niên đại hơn 700 năm, trọng lượng lên đến 90 kg. Muốn nhấc hòn đá này lên khỏi mặt đất, người nâng đòi hỏi phải bỏ rất nhiều công sức.
Tuy nhiên theo người dân trong làng và các tín đồ tin vào phép lạ của hòn đá bay, họ có một cách nâng đơn giản hơn nhiều. 11 người đàn ông đứng xung quanh hòn đá và dùng ngón trỏ ở bàn tay phải chạm vào phía dưới hòn đá rồi đồng thanh hô to tên vị thánh Qamar Ali Darvesh. Chỉ cần làm điều đó, hòn đá lập tức bay lên dễ dàng.
Hòn đá Levitating của Shivapur gắn liền với tên tuổi của vị thánh Qamar Ali Darvesh. Ông sinh ra trong một gia đình Hồi giáo trung lưu, nơi có nhiều người đàn ông luôn tự hào về sức mạnh cơ bắp của họ và thường xuyên luyện tập. Qamar khác với những người đàn ông đó trong gia đình. Ông sớm trở thành đệ tử của Pir (một nhân vật nổi tiếng trong đạo Hồi Sufi) sống gần nhà, khi mới 6 tuổi. Qamar dành phần lớn thời gian để ăn chay và thiền, thay vì luyện tập thể chất.
Truyền thuyết kể rằng, Qamar nổi tiếng khắp làng vì là người giàu lòng nhân ái và khả năng chữa bệnh kỳ diệu của mình. Nhưng ông cũng thường bị các chàng trai khác chế giễu vì không bao giờ quan tâm đến việc rèn luyện thân thể.
Trước khi chết, ông đã đặt lời nguyền lên một hòn đá lớn mà đàn ông trong làng thường sử dụng để luyện tập sức mạnh. Qamar làm điều đó vì muốn chứng minh rằng sức mạnh tinh thần lớn hơn sức mạnh thể chất. Ông yêu cầu đặt hòn đá đó cạnh mộ mình và trăn trối rằng: "Nếu 11 người đàn ông đặt ngón tay trỏ của bàn tay phải phía dưới hòn đá và gọi tên ông, ông sẽ khiến nó bay lên cao quá đầu họ. Nếu không làm điều đó, họ sẽ không thể di chuyển hòn đá cao quá 60 cm".
Ngoài ra, do Qamar chết vẫn chưa lấy vợ, phụ nữ bị cấm chạm vào hòn đá và xuất hiện ở đây.
Mọi người đã đổ xô đến đây để trải nghiệm phép lạ này trong nhiều thế kỷ. Nhiều người tin vào nó nhưng cũng có người đến đây vì tò mò hoặc muốn tìm ra mánh khóe lừa đảo. Tuy nhiên, không ít người tin rằng, đây chỉ là một chiêu trò quảng cáo để thu hút khách du lịch mà thôi.
Mặc dù đã xem nhiều hình ảnh và video trước đó nhưng William Wolfe là một trong những khách du lịch không tin vào phép lạ này. Anh đã đến thăm hòn đá và tham gia vào màn nâng đá. Anh phát hiện ra rằng, 10 người còn lại không chỉ dùng ngón tay để nâng, mà họ dùng sức mạnh của cả bàn tay.
"Tôi là một trong số 11 người tham gia và là người duy nhất không đọc tên ông ấy (tên vị thánh). Như vậy có nghĩa là chỉ có 10 người thực hiện đúng nghi lễ. Tôi cẩn thận quan sát những người còn lại, họ đã dùng sức của cả bàn tay để nâng đá và bắp tay của họ uốn cong do phải dùng lực. Không có chuyện hòn đá tự bay mà là nó được nâng lên".
William chắc chắn không phải là người duy nhất tham gia vào trải nghiệm này và phát hiện ra không hề có phép lạ nào xuất hiện ở đây. Tất cả chỉ là lời đồn và hòn đá được đẩy lên cao là do sức mạnh của con người. Dù vậy, đến nay, hàng nghìn người hiếu kỳ vẫn đổ về ngôi làng này để tận mắt chứng kiến điều kỳ diệu được người dân lan truyền trong nhiều năm.
Theo Oddity Central
(责任编辑:World Cup)
- ·Cùng làm kế toán nhà nước, lương tôi lại thấp hơn lương bạn?
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư nhân dịp khai giảng năm học mới
- ·Thêm một trường đại học tổ chức kỳ thi riêng từ 2025
- ·Không khí khai giảng rộn ràng tại hệ thống trường học hạnh phúc
- ·Ủy quyền cho người khác đi đăng ký kết hôn được không?
- ·Cụm từ nhiều người tranh cãi: 'Cổ xúy' hay 'cổ súy'
- ·Ngày mai 7/9, học sinh Hà Nội nghỉ học tránh bão Yagi
- ·Từ thần đồng Toán học đến tỷ phú công nghệ hàng đầu Trung Quốc
- ·Điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp
- ·Nam sinh Olympia phát ngôn gây phẫn nộ: Bài học đắt giá cho giới trẻ
- ·Nỗi đau tột cùng của bé trai 2 lần tái phát ung thư phải khoét xương hàm
- ·Bắc Ninh: Học sinh thị xã Quế Võ háo hức chào đón năm học mới
- ·Không khí khai giảng rộn ràng tại hệ thống trường học hạnh phúc
- ·Trào lưu check
- ·Con có thể dùng chung BHYT cấp cho hộ nghèo của bố?
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển
- ·9,5 điểm/môn vẫn trượt xét tuyển bổ sung ngành Sư phạm
- ·Cụm từ nhiều người tranh cãi: 'Cổ xúy' hay 'cổ súy'
- ·Doanh nghiệp, doanh nhân chung tay ủng hộ đồng bào Thanh Hóa bị lũ lụt
- ·Những phát ngôn gây tranh cãi của thí sinh Đường lên đỉnh Olympia