【bong da truc tiep k+】Con người là trung tâm, chủ thể của quá trình xây dựng chính sách, pháp luật
Là quốc gia lấy con người làm trung tâm để phát triển bền vững đất nước,ườilàtrungtâmchủthểcủaquátrìnhxâydựngchínhsáchphápluậbong da truc tiep k+ Việt Nam luôn chú trọng chăm lo cho đời sống người lao động (NLĐ). Hiến pháp năm 2013 khẳng định, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ, người sử dụng LĐ, hỗ trợ xây dựng quan hệ LĐ tiến bộ, hài hòa và ổn định. Nội dung này đã trở thành quan điểm bao trùm trong các văn bản pháp luật hiện hành và tiếp tục được cụ thể hóa tại nhiều dự thảo luật trong thời gian qua. Trong đó, có thể kể đến Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi) và dự thảo Luật Công đoàn (CĐ) (sửa đổi) đây cũng là 2 dự án luật được công chúng đặc biệt quan tâm vì liên quan chặt chẽ đến quyền lợi mà NLĐ trực tiếp được thụ hưởng. Trên tinh thần khẩn trương, quyết liệt, Việt Nam đang gấp rút xây dựng, hoàn thiện nhiều văn bản pháp luật quan trọng nhằm bảo đảm và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ trong tình hình mới. Thông qua đó, giúp hàng triệu NLĐ trên cả nước yên tâm, gắn bó với công việc và ổn định cuộc sống.
Nhận diện thủ đoạn xuyên tạc, kích động của các thế lực thù địch
Thời gian qua, các thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội, nhóm người tự xưng là “nhà hoạt động CĐ”, “CĐ độc lập”, “nghiệp đoàn độc lập” tìm mọi cách phủ nhận các chính sách, pháp luật trên. Lấy cớ là “bảo vệ NLĐ”, các nhà đấu tranh, tổ chức tự phong này ra sức xuyên tạc Luật BHXH năm 2024 và Luật CĐ (sửa đổi). Trong quá trình Nhà nước ta xây dựng Luật BHXH năm 2024, chúng ra sức tung những tin đồn thất thiệt, vô căn cứ để kích động người dân ồ ạt rút BHXH một lần, trong khi việc làm này sẽ tạo ra hệ lụy tiêu cực lâu dài đối với NLĐ vì sẽ không được hưởng lương hưu cùng nhiều chế độ hỗ trợ khác theo quy định của pháp luật.
Chưa dừng lại ở đó, trên một số tờ báo, diễn đàn ở nước ngoài không thiện chí với Đảng, Nhà nước Việt Nam, thường xuyên đăng tải bài viết, nêu ý kiến kêu gọi NLĐ đàm phán với doanh nghiệp để không đóng BHXH bắt buộc với lý do bảo hiểm phải được lập ra trên cơ sở “tự nguyện”. Chúng đưa ra những cáo buộc như mức đóng BHXH của đơn vị sử dụng LĐ hiện nay thực chất chỉ trích từ tiền công của NLĐ. Do đó, chúng lập luận suy diễn rằng NLĐ có toàn quyền sử dụng khoản tiền được dùng để đóng BHXH bắt buộc. Những cá nhân này cũng “thổi phồng” hiện tượng doanh nghiệp bỏ trốn, nợ BHXH để gây ra tâm lý hoang mang trong NLĐ.
Khi đưa ra những thông tin sai lệch, nhiễu loạn về BHXH, các tổ chức này đã lộ rõ những âm mưu, thủ đoạn chống phá của mình, đó là, không hề nhằm mục đích bảo vệ NLĐ mà chỉ lợi dụng chiêu bài này để hình thành “CĐ độc lập”, tạo ra đa nguyên CĐ làm tiền đề cho đa nguyên chính trị. Từ đó, hình thành nên tổ chức đối lập, chống phá vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hòng lật đổ chế độ. Nhiều năm nay, các đối tượng thường xuyên lợi dụng việc nước ta chưa tham gia Công ước số 87 của Tổ chức LĐ Quốc tế (ILO) để bôi đen mối quan hệ LĐ giữa doanh nghiệp và công nhân, hạ thấp vai trò của CĐ Việt Nam, qua đó đòi hỏi Việt Nam phải sớm thông qua Công ước số 87 cũng như ban hành các quy định cụ thể về “CĐ độc lập”. Các đối tượng cố tình lờ đi thực tế rằng đây không phải là công ước bắt buộc tất cả các nước thành viên của ILO phải thông qua. Đến thời điểm hiện tại, nhiều quốc gia vẫn chưa tham gia công ước trên vì những lý do khác nhau. Chưa kể, nếu phê chuẩn Công ước số 87, vị trí của CĐ Việt Nam cũng không thể thay đổi. Bởi đây là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và NLĐ, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam. Vị thế này của CĐ Việt Nam đạt được qua 95 năm (1929-2024) xây dựng, trưởng thành và phát triển. Do đó, sự xuất hiện của các tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp không thể mang ý nghĩa đối trọng như tuyên bố của các tổ chức tự phong nêu trên mà chỉ góp phần tạo cơ hội để CĐ Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò vững chắc trong lòng NLĐ. Bên cạnh đó, việc gia nhập CĐ Việt Nam cũng giúp các tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở góp thêm sức mạnh vào phong trào CĐ trong cả nước và CĐ quốc tế vì mục tiêu chung là hướng tới xã hội công bằng.
Quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam là luôn lấy con người làm trung tâm và là chủ thể của quá trình xây dựng, ban hành chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của đất nước.
Ngày 29/6/2024, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội chính thức thông qua Luật BHXH (sửa đổi) với số lượng tán thành cao, đạt 93,42% số đại biểu tham gia biểu quyết. Tại kỳ họp này, Phó Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Thị Thanh cho biết, sẽ hoàn thiện dự thảo Luật CĐ (sửa đổi) để có thể trình Quốc hội xem xét, thông qua vào kỳ họp tiếp theo. Như vậy, hệ thống pháp luật về LĐ của Việt Nam không ngừng được hoàn chỉnh để đáp ứng kịp thời những tâm tư, nguyện vọng đúng đắn của NLĐ với việc bổ sung nhiều quy định mới trong Luật BHXH năm 2024, dự thảo Luật CĐ (sửa đổi) và sắp tới là dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Luôn lấy con người làm trung tâm và là chủ thể
Luật BHXH năm 2024 đã bổ sung hàng loạt quy định có lợi cho NLĐ, nhất là công dân trong các nhóm yếu thế như người nghèo, cận nghèo, LĐ trong khu vực phi chính thức. Các quy định này góp phần mở rộng diện tham gia BHXH, giúp hàng triệu người dân được tiếp cận những chính sách ưu việt của loại hình này. Điển hình là Luật BHXH năm 2024 đã điều chỉnh điều kiện hưởng chế độ hưu trí từ 20 năm xuống 15 năm; bổ sung chế độ thai sản vào chính sách BHXH tự nguyện. Đây là nội dung tác động tích cực tới quyết định tham gia BHXH tự nguyện của lực lượng LĐ nữ giới trong khu vực phi chính thức, bởi theo thống kê năm 2019, có tới 67,2% số phụ nữ Việt Nam tham gia thị trường LĐ dưới hình thức này. Bên cạnh đó, Luật BHXH mới còn được đánh giá là khắc phục những bất cập, hạn chế tồn tại trong các văn bản pháp luật trước đây khi thêm nhiều quy định nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm về quyền, nghĩa vụ của NLĐ khi tham gia BHXH bắt buộc. Qua đó, ngăn chặn hành vi gian lận, trục lợi, vi phạm quy định về BHXH đang diễn ra tại một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên cả nước.
Đối với Luật CĐ (sửa đổi) cũng được nhìn nhận là bước tiếp theo trong quá trình cụ thể hóa một số quy định tiến bộ đã xuất hiện trong Bộ luật LĐ năm 2019; hướng đến tương thích một phần với Công ước số 87 về Quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức (1948) của ILO. Cụ thể, dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đã xây dựng nhiều quy định mới trên nền tảng nội dung về tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở được quy định trong Bộ luật LĐ năm 2019 và Quyết định số 174/QĐ-TLĐ được Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam ban hành ngày 03/02/2020 về việc ban hành Điều lệ CĐ Việt Nam (khóa XII). Từ đây, dự thảo Luật CĐ (sửa đổi) đã đưa ra định nghĩa đầy đủ về tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở “là tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện của NLĐ tại một đơn vị sử dụng LĐ nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ trong quan hệ LĐ. Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở bao gồm CĐ cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp theo quy định của Bộ luật LĐ” (khoản 4, Điều 4).
So với Luật CĐ hiện hành, Điều 4 của dự thảo Luật CĐ (sửa đổi) đã bổ sung nghiệp đoàn cơ sở và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp bên cạnh CĐ cơ sở có thể trở thành đại diện hợp pháp cho NLĐ. Quy định này giúp NLĐ có thêm lựa chọn về tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của họ tại đơn vị sử dụng LĐ. Trong đó, nghiệp đoàn cơ sở là tổ chức cơ sở của CĐ Việt Nam, tập hợp những NLĐ tự do, hợp pháp cùng ngành, nghề hoặc những NLĐ đặc thù khác, được CĐ cấp trên công nhận theo quy định của pháp luật và Điều lệ CĐ Việt Nam.
Tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp là tổ chức được thành lập, hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật và tồn tại độc lập với CĐ Việt Nam. Tuy nhiên, các tổ chức này có quyền được gia nhập CĐ Việt Nam, nếu tự nguyện và tán thành Điều lệ CĐ Việt Nam và tôn chỉ, mục đích, tổ chức, hoạt động của họ thực hiện theo Điều lệ CĐ Việt Nam. Khi gia nhập CĐ Việt Nam, tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để thu hồi đăng ký và chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật. Những nội dung này cho thấy, trên tinh thần Tuyên bố năm 1998 về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong LĐ của ILO, được Việt Nam tôn trọng, thúc đẩy thực hiện một số nội dung trong Công ước số 87 dù chưa phê chuẩn Công ước này. Điều đó cũng cho thấy quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam, luôn lấy con người làm trung tâm và là chủ thể của quá trình xây dựng, ban hành chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của đất nước. Đây là cơ sở lý luận thực tiễn sắc bén góp phần đập tan mọi luận điệu xuyên tạc, bịa đặt của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị vu cáo Đảng, Nhà nước Việt Nam đang vi phạm các quyền của NLĐ hiện nay.
Trên cơ sở hoàn thiện hệ thống pháp luật về LĐ, Việt Nam đang thể hiện sự quyết tâm trong bảo đảm việc làm bền vững, nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc, cơ hội tiếp cận đầy đủ các chính sách, dịch vụ xã hội cơ bản của công nhân, LĐ ở tất cả vùng, miền của Tổ quốc. Những kết quả đáng khen ngợi này đã củng cố uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế, khẳng định cam kết của Việt Nam về LĐ, tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập và tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong tương lai gần./.
Lấy dân làm gốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐảngXây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân chủ, tiến bộ, văn minh là mong muốn, khát vọng, mục tiêu của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam. |
Huyền Linh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cha bám biển, mẹ vá lưới thuê, tính mạng con 'lênh đênh' khó đoán
- ·Soi kèo phạt góc Urawa Red Diamonds vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 22/11: Chủ nhà chắc chắn
- ·Soi kèo phạt góc Argentina vs Peru, 7h00 ngày 20/11
- ·Soi kèo góc Leganes vs Real Madrid, 00h30 ngày 25/11
- ·Mùa Thu chia xa
- ·Soi kèo góc Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 28/11
- ·Soi kèo góc Israel vs Bỉ, 2h45 ngày 18/11
- ·Soi kèo phạt góc Chivas Guadalajara vs Atlas, 08h05 ngày 22/11
- ·Quân ơi cố lên con!
- ·Soi kèo góc Hellas Verona vs Inter Milan, 21h00 ngày 23/11
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 6/ 2015
- ·Nhận định, soi kèo Igman vs Velez Mostar, 19h00 ngày 3/12: Khó tin chủ nhà
- ·Soi kèo góc Sparta Prague vs Atletico Madrid, 00h45 ngày 27/11
- ·Soi kèo góc Man City vs Feyenoord, 3h00 ngày 27/11
- ·Chuyện tình người hát rong
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12
- ·Soi kèo góc Ipswich vs MU, 23h30 ngày 24/11
- ·Soi kèo phạt góc Monterrey vs Pumas UNAM, 10h10 ngày 29/11
- ·Chồng bệnh chia vợ nửa suất cơm
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Crystal Palace, 2h30 ngày 4/12