【khủng hoảng kinh tế 1929】Tăng cường đấu giá trực tuyến, nâng tiền đặt trước với tài sản có giá trị lớn
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại phiên họp. |
Cho rằng dự thảo Luật sửa đổi,ăngcườngđấugiátrựctuyếnnângtiềnđặttrướcvớitàisảncógiátrịlớkhủng hoảng kinh tế 1929 bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản đã đủ điều kiện trình Quốc hội thông qua, song Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý một số vấn đề cần hoàn thiện thêm, trong đó có quy định tiền đặt trước và đấu giátrực tuyến.
Sáng 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến hoàn thiện dự ánLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đây là dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ sáu, dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ bảy (tháng 5/2024).
Dự án luật đã thể chế hóa được các chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực này, cơ bản cho đến nay đã khá hoàn thiện để có thể trình Quốc hội xem xét thông qua, ông Vương Đình Huệ nhận xét.
Góp ý một số nội dung cụ thể, về tiền đặt trước và xử lý tiền đặt trước, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, nội dung này đã bàn nhiều, nhất là sau vụ đấu giá đất mấy tỷ đồng 1m2 (diễn ra ở Thủ Thiêm, TP.HCM – PV).
Báo cáo về nội dung này, Thường trực Ủy ban Kinh tếcho biết, dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng quy định rõ về tiền đặt trước đối với một số tài sản đặc thù. Cụ thể, trường hợp đấu giá quyền khai thác khoáng sản mà giá khởi điểm chưa xác định được bằng tiền thì tiền đặt trước được xác định theo quy định của pháp luật về khoáng sản. Đối với đấu giá quyền khai thác khoáng sản mà giá khởi điểm xác định được bằng tiền thì tiền đặt trước tối thiểu là 10% và tối đa là 20% giá khởi điểm.
Với trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất đối với trường hợp giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tưthì tiền đặt trước tối thiểu là 10% và tối đa là 20% giá khởi điểm. Trường hợp đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện thì tiền đặt trước được tính căn cứ vào băng tần, số lượng khối băng tần đăng ký mua và giá khởi điểm cao nhất của khối băng tần trong mỗi băng tần đăng ký mua theo tỷ lệ tối thiểu là 5% và tối đa là 20% giá khởi điểm.
Về ý kiến đề nghị cần nghiên cứu tăng mức tiền đặt trước khi người tham gia đấu giá tài sản trả giá cao bất thường trong quá trình diễn ra cuộc đấu giá nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá tài sản, Thường trực Uỷ ban Kinh tế cho rằng tình trạng người trúng đấu giá “bỏ cọc” phải được xử lý bằng các hình thức khác chứ không chỉ bằng cách quy định nâng mức tiền đặt trước.
Chủ tịch Quốc hội gợi ý, nên chăng với một số tài sản có giá trị lớn thì tiếp tục rà soát theo hướng tăng số tiền đặt trước để đảm bảo tính khả thi trong quá trình tổ chức đấu giá.
“Trong luật hiện nay quy định tối thiểu là 5%, tối đa là 20%, nên chăng một số tài sản có giá trị lớn, đặc biệt thì nên tăng thêm vì anh nào cũng muốn đấu giá nhưng cuối cùng đấu xong rồi bỏ đấy”, ông Huệ phát biểu.
Với đấu giá trực tuyến, Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị tiếp thu bổ sung Điều 43a tại dự thảo Luật về đấu giá trực tuyến trên cơ sở luật hóa các quy định về hình thức đấu giá trực tuyến phù hợp với thực tiễn tại Nghị định số 47/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2017/NĐ-CP của Chính phủ.
Chủ tịch Quốc hội nhận xét dự thảo đưa đấu giá trực tuyến vào là “có tiến bộ” , song lưu ý cần nghiên cứu thêm để quy định một số vấn đề khung ở dự thảo, quy định các bước, trình tự, thủ tục và giao Chính phủ quy định chi tiết để có thể tăng cường đấu giá trực tuyến.
Nếu chỉ đưa vào dự thảo một câu chung rồi giao Chính phủ quy định thì rất khó cho Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội nói.
Vẫn về đấu giá trực tuyến, Thường trực cơ quan thẩm tra đề nghị quy định đối với trường hợp đấu giá tài sản công được thực hiện bằng hình thức đấu giá trực tuyến thì phải sử dụng Cổng Đấu giá tài sản quốc gia do Bộ Tư pháp xây dựng, quản lý và vận hành.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị không nên quy định bắt buộc phải sử dụng Cổng Đấu giá tài sản quốc gia để thực hiện đấu giá trực tuyến mà nên để người có tài sản lựa chọn và quyết định vì hiện nay đã có hơn 15 tổ chức đấu giá tài sản có Trang thông tin đấu giá trực tuyến được phê duyệt.
Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu phương án xã hội hóa xây dựng một phần mềm để đấu giá trực tuyến, có thể đặt ở Bộ Tư pháp.
Tinh thần Chính phủ trình và quan điểm của Bộ Tư pháp là không bắt buộc việc bán các tài sản công phải thông qua chỗ này để đảm bảo nguyên tắc dân sự và thị trường, ông Long giải thích.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhóm 3 thương hiệu đồng hồ Replica 1:1 được ưa chuộng
- ·Đồng Phú tập trung xây dựng, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo
- ·Đảm bảo người dân có nhu cầu về quê được đưa, đón an toàn, chu đáo
- ·Hỗ trợ xây dựng 155 căn nhà đại đoàn kết
- ·Giá xăng dầu hôm nay 28/11/2023: Tiếp tục giảm ở kỳ điều chỉnh tới?
- ·Phường 8 nỗ lực phòng chống dịch
- ·Tiếp nhận hơn 250 triệu đồng vào quỹ phòng, chống Covid
- ·Xem xét bổ sung kinh phí hoạt động cho các trường mới thành lập, ít học sinh
- ·Thấm đượm tình xuân
- ·Những ngày khó quên
- ·Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp
- ·Đồng Phú: 2.962 lượt người được tuyên truyền, phổ biến pháp luật
- ·Được ghi nợ tiền sử dụng đất khi giao đất tái định cư
- ·Tiếp nhận hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid
- ·Khởi nghiệp thành công với nghề may bao đựng đàn
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm việc khôi phục vận tải hành khách
- ·Tăng tốc đạt kế hoạch nông thôn mới
- ·Phú Riềng kết luận địa bàn lập bản đồ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ
- ·Bên bờ sóng em nghe...
- ·Nâng cao ý thức, trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy