【đội hình napoli】Ồ ạt xin đầu tư sân bay
Ảnh: Vietnam+ |
Ngoài việc đề nghị bổ sung sân bay địa phương vào quy hoạch, một số tỉnh đã có sân bay đề xuất chuyển cảng hàng không nội địa thành cảng quốc tế như: Liên Khương (Đà Lạt), Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Phù Cát (Bình Định), Tuy Hòa (Phú Yên)...
Trước đó, trong dự thảo về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc của Bộ Giao thông vận tải cho thấy, hiện nay cả nước có 22 sân bay được khai thác dân dụng; dự kiến đến năm 2030 sẽ tăng lên 28, nghĩa là sẽ xây mới 6 sân bay gồm: Long Thành, Phan Thiết, Quảng Trị, Sa Pa, Lai Châu, Nà Sản; định hướng đến năm 2050 tăng lên 31 sân bay. Theo các địa phương, đầu tư sân bay chủ yếu để phục vụ phát triển du lịch và đảm bảo an ninh quốc phòng; thậm chí nhiều tỉnh đã lựa chọn đối tác công tư PPP làm phương thức huy động vốn để thực hiện dự án. Lý giải cho việc một số địa phương ồ ạt đề xuất xây dựng sân bay theo các chuyên gia là do đến thời điểm hiện nay, việc quy hoạch sân bay toàn quốc đến năm 2030, tầm nhìn 2050 chưa được phê duyệt nên nhiều địa phương muốn bổ sung vào quy hoạch. Mặt khác, cũng cần tính toán đến mục đích sâu xa lấy danh nghĩa làm sân bay để quy hoạch đất đai, là động cơ kích thích thị trường bất động sản tăng giá.
Nhìn thẳng thực tế, việc xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, trong đó hàng không là rất quan trọng. Tuy nhiên, các địa phương phải xác định không thể cứ "muốn là đề xuất", làm theo phong trào bởi việc khai thác hiệu quả các sân bay không phải dễ; mặt khác để thu hồi vốn cho chủ đầu tư phải tính thời gian 30-50 năm. Chính vì vây cần phải xây dựng quy hoạch mạng lưới sân bay trên cả nước một cách hợp lý, có cơ sở khoa học, định lượng rõ ràng về năng suất sân bay, nhu cầu sản lượng khách hàng... Vấn đề đặt ra là mục tiêu không phát triển ồ ạt sân bay mà đầu tư có trọng điểm, đầu tư sân bay lớn mang tính cách mạng về quy mô, năng lực. Đồng thời, các chuyên gia đưa ra cảnh báo việc xã hội hoá các dự án sân bay cũng đang gặp khó khăn bởi chính sách về sử dụng tài sản của Nhà nước tham gia dự án đầu tư cảng hàng không theo hình thức đối tác công - tư chưa rõ ràng. Mặt khác, hệ lụy của việc đầu tư quỹ đất lớn cho đầu tư sân bay nếu không hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân sống trong khu vực.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Nghi vấn siêu thị TMart (Khương Đình) bán hàng nhập lậu?
- ·NVIDIA đã thống trị thị trường GPU trong bao lâu?
- ·Hơn 10.000 sản phẩm pate Minh Chay đã được bán qua kênh online tới người dùng
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Hà Nội: Xử lý hơn 6.000 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm
- ·5.700 chai sữa Ensure lậu, lô hàng 20.500 gói dầu gội nghi nhái CLEAR bị bắt giữ
- ·2 cơ sở kinh doanh gas có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu hàng hóa bị 'sờ gáy'
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Đồng Nai: Bắt khẩn cấp 2 vợ chồng trong đường dây 2,7 triệu lít xăng giả, xăng nhập lậu
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Uống viên nghệ mật ong sai cách phải nhập viện khẩn cấp
- ·Cảnh báo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Goga đang được quảng cáo như thuốc chữa bệnh
- ·Những tác hại khi sử dụng trà atiso sai cách
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Yến sào Khánh Hòa: Nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng
- ·Vaccine ngừa COVID
- ·100% siêu thị, trung tâm thương mại không sử dụng túi nilon khó phân hủy
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Nhiều lưu ý về kiểm tra xuất xứ hàng hoá theo các hiệp định thương mại tự do