【cup đức】IMF và ADB lạc quan về tăng trưởng kinh tế châu Á
Gần đây,àADBlạcquanvềtăngtrưởngkinhtếchâuÁcup đức Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần lượt công bố báo cáo nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á năm 2017 và 2018. Giới phân tích cho rằng tăng trưởng kinh tế của châu Á hiện nay chủ yếu dựa vào nhu cầu nội địa mạnh mẽ và khả năng chống đỡ rủi ro từ bên ngoài.
Trong báo cáo bổ sung “Triển vọng phát triển của châu Á năm 2017”, ADB dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực lần lượt đạt 5,9% và 5,8% trong năm nay và năm tới. ADB chỉ rõ kinh tế khu vực Đông Nam Á năm nay sẽ là 4,8% và sang năm sẽ là 5%. Báo cáo dự đoán các nước có mức tăng trưởng khá nhanh trong khu vực bao gồm Malaysia, Philippines và Singapore. Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á chủ yếu dựa vào nhu cầu nội địa tăng mạnh, đặc biệt là sự kích thích của tiêu dùng và đầu tư tư nhân.
Theo Kinh tế trưởng của ADB Yasuyuki Sawada, năm nay các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á có sự khởi đầu tốt đẹp, xuất khẩu cải thiện sẽ thúc đẩy triển vọng tăng trưởng trong nửa cuối năm 2017. Dù mức độ phục hồi kinh tế trên toàn cầu vẫn tồn tại nhiều nhân tố không rõ ràng, nhưng ADB cho rằng các nền kinh tế trong khu vực hoàn toàn có khả năng ứng phó mọi tác động tiềm tàng.
Báo cáo của IMF cũng dự đoán thương mại toàn cầu đi lên và nhu cầu nội địa được tăng cường, với tăng trưởng kinh tế của 5 nước ASEAN gồm Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Philippines sẽ đạt khoảng 5%. IMF và ADB đều nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt 6,7% trong năm nay và 6,4% trong năm tới.
Báo cáo “Triển vọng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương” của IMF chỉ rõ khu vực châu Á-Thái Bình Dương duy trì đà tăng trưởng mạnh, tuy nhiên, triển vọng cũng chưa rõ ràng. Xét về lâu dài, châu Á cần ứng phó với hai thách thức lớn là sự già hoá dân số và năng suất tăng chậm.
Báo cáo của IMF nhấn mạnh các nền kinh tế phát triển ở châu Á cần tập trung nâng cao hiệu quả đầu tư cho nghiên cứu phát triển, đồng thời nâng cao năng suất của ngành dịch vụ. Còn các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển cần áp dụng những biện pháp để nâng cao năng lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng du nhập công nghệ mới và thúc đẩy đầu tư trong nước.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·VÀ CHỚP MẮT MÙA QUA TA Ở LẠI
- ·Top 10 Trang phục dân tộc Top Vote cho Khánh Vân
- ·Đẩy nhanh tiến độ và chất lượng các quy hoạch thời kỳ 2021
- ·Tỉnh Hà Tĩnh sẽ có 3 trung tâm đô thị tạo đột phá phát triển
- ·trao tiền, ủng hộ, ung thư, ung thư não
- ·Lấn sân làm Vlog thu hút fan quốc tế, H'Hen Niê vào thẳng Top trending
- ·Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023
- ·Hà Kiều Anh
- ·Chồng ở nước ngoài, làm sao đòi tiền cấp dưỡng?
- ·An Giang muốn trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp, thủy sản công nghệ cao
- ·Vợ chồng nhòa nước mắt khi thấy con ói ra toàn máu
- ·Mỹ nhân Việt 3 lần thi quốc tế: Nguyễn Loan
- ·Minh Tú xài tiền từ quỹ "lấy chồng" trong những ngày kẹt tại Bali
- ·Hoàng Thùy nhiều lần diễn vedette nhưng đáng nhớ là tại Miss Universe
- ·Đóng BHXH 10 năm được hưởng chính sách gì?
- ·Quảng Trị vinh danh các sản phẩm công nghiệp, nông thôn tiêu biểu
- ·Việt Nam và Hà Lan còn nhiều tiềm năng đẩy mạnh hợp tác đầu tư
- ·Những bước catwalk đầy mê hoặc của Lan Khuê khi diễn vedette
- ·Nhà bán lợn không ai mua, bé trai khuyết hậu môn khó lòng điều trị
- ·Doanh thu giảm sâu, Phát triển Nhà Bà Rịa