【tài xỉu phạt góc】Lưu ý để tránh bị lừa đảo khi ký kết hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ
Theưuýđểtránhbịlừađảokhikýkếthợpđồngsởhữukỳnghỉtài xỉu phạt góco Cục CT&BVNTD, trong những năm gần đây, thị trường xuất hiện một loại hình kinh doanh mới – cung cấp các gói dịch vụ nghỉ dưỡng định kỳ hàng năm tại các khu nghỉ dưỡng, chủ sở hữu kỳ nghỉ có quyền sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định và có thể chia sẻ sản phẩm hoặc trao đổi dịch vụ đó với các chủ sở hữu khác.
Người mua dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ sẽ phải trả một khoản tiền để có thể sở hữu kỳ nghỉ tại các bất động sản bất kỳ trong hệ thống của doanh nghiệp (thường là một tập đoàn chuyên kinh doanh bất động sản hay nghỉ dưỡng). Người mua có quyền sử dụng bất động sản đó trong khoảng thời gian thường là 07 ngày/năm liên tục trong nhiều năm với mức giá được quy định tại hợp đồng. Loại hình kinh doanh này là loại hình còn khá mới không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới và được gọi là “timeshares”.
Tuy nhiên, trên thực tế, sau khi loại hình kinh doanh mới này du nhập vào Việt Nam một thời gian, đã xuất hiện những vấn đề gây bức xúc khi người tiêu dùng (NTD) tham gia các giao dịch liên quan đến dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ. Theo phản ánh từ người tiêu dùng, sau khi hai bên ký kết hợp đồng nhiều năm, dù đã thanh toán nhiều đợt cho phía doanh nghiệp với trị giá lên tới hàng trăm triệu, hàng tỉ đồng nhưng họ vẫn chưa được sử dụng dịch vụ kỳ nghỉ như doanh nghiệp cam kết và khi người tiêu dùng có yêu cầu chấm dứt Hợp đồng, hoàn trả tiền thì bị doanh nghiệp gây nhiều khó khăn, thậm chí không được hoàn trả.
Ngoài ra, cũng có một số phản ánh điển hình mà Cục tiếp nhận trong thời gian qua. Thứ nhất, tại thời điểm ký kết, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này cho người tiêu dùng chưa đủ điều kiện để kinh doanh ngành nghề dịch vụ lưu trú theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, phần lớn NTD đồng ý ký kết Hợp đồng với nhân viên của doanh nghiệp ngay khi được tư vấn trực tiếp mà không có thời gian đọc kỹ hợp đồng và trong nhiều trường hợp nhân viên giới thiệu sản phẩm sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật, gây nhầm lẫn cho NTD... Đến khi xảy ra tranh chấp, NTD khiếu nại tới cơ quan có thẩm quyền thì lại không có tài liệu, chứng cứ chứng minh cụ thể mà chỉ là “được nghe tư vấn từ nhân viên”.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Vì sao giá thịt lợn trong nước giảm manh nhất trong năm?
- ·Quan hệ của Anh với thế giới hậu Brexit sẽ như thế nào?
- ·Chủ nhà hàng ở Thanh Hóa tìm thực khách chuyển khoản nhầm 270 triệu đồng
- ·Thủ tướng Merkel hối thúc SPD tiếp tục duy trì chính phủ liên minh
- ·Tối 19/12, Sun Symphony Orchestra tổ chức chương trình hòa nhạc 'Mùa Giáng sinh An lành'
- ·“Đối đầu” tại Diễn đàn Davos 2018
- ·Giải mã một yếu nhân
- ·Phở Tráng Kìm nức tiếng Hà Giang: Khách xếp hàng chờ, mỗi sáng bán vèo 300 bát
- ·PVGAS Trading
- ·Ngoại trưởng Trung Quốc chỉ ra 3 kịch bản đối với tình hình Triều Tiên
- ·An Giang: Liên tiếp tạm giữ 4 xe chở hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Khách sạn Đà Nẵng vẫn còn trống nửa số phòng dịp Tết Dương lịch
- ·Kỷ luật cảnh cáo Chủ tịch Quảng Nam Đinh Văn Thu
- ·Con thú mỏ vịt 'cự tuyệt giao phối', giả mang thai đánh lừa sở thú
- ·Các chuyến bay quốc tế thường lệ chở khách đến Việt Nam sau khi khôi phục ra sao
- ·Toan tính của Mỹ tại Syria
- ·Trung Quốc thành lập cơ quan siêu quyền lực giám sát tài chính
- ·Toan tính của Mỹ tại Syria
- ·Rò rỉ hình ảnh Mitsubishi Xpander 2022 dự kiến ra mắt cuối năm nay
- ·Dân Catalonia bước vào cuộc bầu cử lịch sử