会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【salernitana đấu với bologna】Bài 1: Khúc hoan ca cho nền kinh tế!

【salernitana đấu với bologna】Bài 1: Khúc hoan ca cho nền kinh tế

时间:2024-12-23 18:29:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:889次

Báo cáo phát triển bền vững 2020 khẳng định,àiKhúchoancachonềnkinhtế<strong>salernitana đấu với bologna</strong>

Báo cáo phát triển bền vững 2020 khẳng định, Việt Nam là quốc gia Đông Nam Á duy nhất đạt được mục tiêu hành động của Liên Hợp quốc.

Mùa hè năm 2017, lần đầu tiên, Trung ương Đảng ban hành riêng một nghị quyết cho kinh tế tư nhân, ghi dấu một nhiệm kỳ tăng tốc chưa từng có cho phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết này mang tên Nghị quyết 10, còn được gọi là khúc hoan ca cho nền kinh tế.

Đây là lần đầu tiên Đảng xác định kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Phát triển kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các quan điểm của nghị quyết đều rất mới, rất mạnh mẽ và đột phá, Đảng xác định xóa bỏ mọi rào cản, mọi định kiến và tạo mọi điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh.

Con số hoàn hảo

Nghị quyết 10, ngày 3/6/2017 về “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, không phải ngẫu nhiên mang số 10, con số luôn được xem là hoàn hảo nhất. Trong quá khứ, Nghị quyết của Bộ Chính trị khóa VI về nông nghiệp ban hành ngày 5/4/1988 đi vào lịch sử khi tháo bỏ sự ràng buộc, kìm hãm của cơ chế quản lý lạc hậu, đưa Việt Nam bao năm thiếu thốn lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới, cũng mang số 10.

Nghị quyết số 10 về nông nghiệp của hơn 20 năm trước đã trở nên rất đỗi thân thuộc với người dân nhiều thế hệ bằng cái tên “khoán 10”. Giờ đây, nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân cũng được đánh số 10, thể hiện mong muốn nghị quyết sẽ mang lại những thành tựu có ý nghĩa đột phá như đã đạt được như với nghị quyết về Khoán 10 trong lĩnh vực nông nghiệp vào thời kỳ đầu đổi mới.

Ngay sau khi Đảng ban hành Nghị quyết 10, Chính phủ ban hành chương trình hành động cũng như cấp tập ra hàng loạt chính sách, có hàng loạt hành động mở đường tối đa cho lực lượng doanh nghiệp tư nhân phát triển. Chính phủ giao rõ cho 4 Bộ Giao thông, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ trực tiếp “xông pha” cùng doanh nghiệp tư nhân. Tất cả các bộ và địa phương cũng không được ngoài cuộc.

Các con số của chương trình hành động này cũng được nêu ra rất cụ thể, rõ ràng. Chẳng hạn, trong cuộc chiến không khoan nhượng với giấy phép con, Chính phủ đưa ra “tối hậu thư”, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan liên quan tiếp tục, rà soát, đánh giá, đề xuất bãi bỏ ít nhất từ 1/3 đến 1/2 số điều kiện kinh doanh hiện hành trong lĩnh vực quản lý và thủ tục hành chính, đang gây cản trở, khó khăn cho hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương trình hành động của Chính phủ cũng yêu cầu tổ chức đối thoại công khai định kỳ ít nhất 2 lần/năm với cộng đồng doanh nghiệp, báo chí để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp. Yêu cầu này đã được các địa phương triển khai đồng loạt, nhiều địa phương đối thoại với doanh nghiệp theo hàng tuần, hàng tháng chứ không phải chỉ là 2 lần/năm.

Info
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Từ địa phương, bầu không khí cũng rất sôi động. Tại nhiều tỉnh, thành, phát triển doanh nghiệp tư nhân được lãnh đạo địa phương coi đó như sự phát triển sống còn cho nền kinh tế tỉnh mình. Như tại quê hương của Thủ tướng, Tỉnh ủy Quảng Nam đã cụ thể hóa bằng nhiều chương trình hành động. Nhiều trung tâm dịch vụ hành chính công, một cửa liên thông ra đời. Nhiều điều kiện, thủ tục kinh doanh, đầu tư trói buộc trước đây đã bị xóa bỏ. Các buổi gặp gỡ như “cà phê doanh nhân”; chương trình khởi nghiệp sáng tạo; ban hành các chính sách dưỡng nghiệp... được tổ chức thường nhật… Khu vực kinh tế tư nhân ngày càng “thống lĩnh” sự tăng trưởng giá trị nền kinh tế của Quảng Nam. Chỉ tính riêng Khu kinh tế mở Chu Lai đã thu hút được 118 nhà đầu tư, chủ yếu kinh tế tư nhân, đóng góp vào tổng thu ngân sách bình quân 70%/năm.

Không bao giờ cô đơn

Mở ra thời kỳ mới cho doanh nhân sải cánh bay lên cùng đất nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hoạch định rõ 3 khâu đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế tư nhân là tổng động viên toàn dân khởi nghiệp; đồng hành, cắt giảm tối đa chi phí và nỗ lực đưa các tập đoàn kinh tế tư nhân, “đàn sếu” lớn cùng về một hướng.

Luôn khẳng định, “Đảng và Nhà nước xác định kinh tế tư nhân là động lực phát triển kinh tế, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã và đang thể hiện những nỗ lực cao nhất để đưa chủ trương thành hiện thực. Ông chỉ rõ rằng, phải xây dựng được một Chính phủ kiến tạo, liêm chính, minh bạch, loại trừ lợi ích nhóm cục bộ, loại trừ tình trạng lạm dụng độc quyền nhà nước của doanh nghiệp nhà nước, loại trừ bất bình đẳng trong cộng đồng doanh nghiệp… “Nếu còn chưa làm tốt những công việc như vậy, thì chưa thế thực sự phát triển được khu vực kinh tế tư nhân” - Thủ tướng nhấn mạnh.

Từng làm lãnh đạo doanh nghiệp ở mảnh đất nghèo và giờ đây doanh nghiệp đó đã rất thành công với cái tên là Khu du lịch Furama Đà Nẵng, Thủ tướng cho hay ông “rất thấm thía những thách thức doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân phải đối mặt trên con đường phát triển, trong đó, thách thức lớn là nỗi e ngại phải cô đơn. Muốn nói để các doanh nghiệp yên tâm - Thủ tướng, Chính phủ không bao giờ để doanh nghiệp cô đơn”.

Đến thời điểm này, từ quyết tâm chính trị đến hành động của Đảng, Nhà nước về kinh tế tư nhân đều đã trở nên toàn diện và sâu sắc hơn bao giờ hết. Chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam nằm rất nhiều ở khu vực kinh tế tư nhân. Những gì mà tư nhân có thể làm tốt thì Nhà nước tạo điều kiện cho tư nhân làm, kinh tế tư nhân được đầu tư tất cả các lĩnh vực mà nhà nước không cấm như các nhà máy điện, các công trình hạ tầng, bệnh viện, trường học… Mục tiêu mà Chính phủ hướng tới là cố gắng có được sự đóng góp từ kinh tế tư nhân lên đến con số 50% - 60% GDP của Việt Nam. Đi từ việc vi mô đến vĩ mô, từ ban hành chính sách đến kiểm tra việc thực thi chính sách, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Chính phủ đã và đang thực sự mang đến cho khu vực kinh tế tư nhân niềm tin mới vào một thời kỳ phát triển mới.

Đoàn Trần

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Không để xảy ra tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm đất công
  • Lần đầu tiên, vàng thế giới trên mốc 2.800 USD/ounce, giá vàng nhẫn vượt vàng miếng
  • Điều tra tình trạng dinh dưỡng 1.530 trẻ dưới 5 tuổi
  • Nhân ái, yêu thương vì người bệnh
  • Liên kết sản xuất rau an toàn
  • Lợi nhuận 9 tháng đầu năm của LPBank tiếp tục tăng trưởng ấn tượng
  • Tỷ giá hôm nay (22/10): Đồng USD “chợ đen” tiếp tục tăng
  • Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 26/8/2024: Hướng đi nào cho đồng Yen Nhật trong tuần này?
推荐内容
  • Giá heo hơi hôm nay 28/8/2023: Áp lực giảm giá đè nặng
  • Hà Tĩnh: Ký cam kết chấp hành các quy định trong kinh doanh xăng dầu
  • Giải mã các chỉ số trên máy đo huyết áp dưới góc nhìn sinh động
  • Giá vàng hôm nay (30/9): Nhiều dự báo thận trọng trong ngắn hạn
  • Đến lượt Công ty SJC bán vàng online
  • Vùng Sumy của Ukraine bị tấn công liên tiếp, gần 500 vụ nổ trong vài ngày