【ket qua bundesliga 2】Việt Nam là một trong ba điểm đến hàng đầu của doanh nghiệp Singapore
Ngân hàng HSBC vừa công bố kết quả khảo sát về tình hình đầu tư của doanh nghiệp Singapore vào khối ASEAN. TheệtNamlàmộttrongbađiểmđếnhàngđầucủadoanhnghiệket qua bundesliga 2o đó, tổng đầu tư từ các doanh nghiệp tại Singapore vào thị trường ASEAN đến năm 2020 được kỳ vọng sẽ tăng, trong đó Việt Nam là một trong 3 điểm đến hàng đầu.
Khảo sát được thực hiện trên 1.036 doanh nghiệp tại Singapore về kế hoạch của họ đối với việc mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Trong đó, 86% doanh nghiệp được khảo sát là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) với doanh thu hàng năm ở mức 100 triệu USD hoặc có ít hơn 200 nhân viên.
Theo kết quả khảo sát, Việt Nam là điểm đến thu hút đối với các doanh nghiệp Singapore có kỳ vọng mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế. Cụ thể, 76% số doanh nghiệp cho biết họ đã hoạt động tại thị trường Việt Nam và 30% kỳ vọng mở rộng hoạt động hơn nữa tại thị trường này trong hai năm tới.
Trong số các doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng đầu tư ở Việt Nam, có 81% đánh giá cao nhu cầu khách hàng tiềm năng, 75% nhấn mạnh tổng thể môi trường đầu tư và 63% đề cao chi phí hoạt động kinh doanh.
Hoạt động đầu tư và thương mại tăng cao từ Singapore là tín hiệu tốt đối với Việt Nam do Singapore vốn đã là một trong những thị trường mang lại nguồn vốn đầu tư cao nhất vào thị trường Việt Nam.
Vào năm 2016, Singapore mang lại nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cao thứ ba, chiếm 10% tổng vốn đầu tư nước ngoài, đạt mức 2,41 tỷ USD. Tính đến năm 2017, theo Cục Xúc Tiến Thương Mại Việt Nam, Singapore đã đầu tư hơn 41 tỷ USD vào Việt Nam, chỉ đứng sau Hàn Quốc và Nhật Bản.
Đầu tư từ Singapore vào Việt Nam đến từ các doanh nghiệp bản địa cũng như từ nhiều công ty quốc tế. Trong số 37.400 doanh nghiệp quốc tế tại Singapore, có 7.000 công ty là công ty đa quốc gia và 60% có hoạt động trong khu vực.
Ông Winfield Wong, Giám đốc toàn quốc Khối Dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp, HSBC Việt Nam nhận định, bên cạnh lĩnh vực tiêu dùng, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam, vốn đã có thế mạnh, hiện cũng đang phát triển ở một tầm cao hơn. Do đó, trong khi nhiều công ty đặt trụ sở và khối văn phòng hỗ trợ tại Singapore, nhiều hoạt động tạo ra lợi nhuận lại đang được vận hành tại Việt Nam. Và xu hướng này được kỳ vọng phát triển hơn nữa khi thị trường Việt Nam ngày càng tăng trưởng về chuỗi giá trị và cung ứng.
(责任编辑:La liga)
- ·Bê bối vắc xin ở Trung Quốc: Bộ Y tế Việt Nam có thông báo khẩn
- ·Tỷ lệ nội địa hóa thấp: Rào cản thu hút đầu tư Nhật Bản
- ·Thừa Thiên Huế: Gần 52 tỷ đồng phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2025
- ·Rà soát, lập danh sách container phế liệu đề nghị tái xuất
- ·Điểm thi bất thường tại Hà Giang: Chỉ mất 6 giây để chỉnh sửa điểm cho thí sinh
- ·Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp
- ·Cục Thuế Bắc Ninh xây dựng nhiều kịch bản hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy
- ·Những dự án bất động sản ‘khủng’ nào đang thế chấp tại VAMC?
- ·'Gánh' truyền tải, dự án điện mặt trời 450MW vẫn bị dừng mua 40%công suất
- ·Đăng tin giả mạo phát ngôn của Phó Thủ tướng về COVID
- ·Hà Nội: Nâng tầm thương hiệu làng nghề
- ·Ông Phạm Đức Thường giữ chức Vụ trưởng Vụ Dự toán thu thuế
- ·Hải Phòng: Dừng hoạt động 5 điểm thu phí hạ tầng cảng biển
- ·ADB hỗ trợ 100 triệu USD cải thiện cung cấp dịch vụ y tế
- ·Quảng Nam: Đầu tư dự án thủy điện Trà Linh 2 gần 540 tỷ đồng
- ·Phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu: Rào cản đối với ngành dệt may
- ·Quảng Ninh luôn song hành cùng ngành Than!
- ·Nguyên cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao bị khởi tố
- ·Cụ thể nhiều quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan