会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq stuttgart】Cứu sống sản phụ bị sản giật ngưng tim 2 lần khi mang thai lần 2!

【kq stuttgart】Cứu sống sản phụ bị sản giật ngưng tim 2 lần khi mang thai lần 2

时间:2025-01-11 04:47:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:327次

Ở tháng thứ 3 của thai kỳ,ứusốngsảnphụbịsảngiậtngưngtimlầnkhimangthailầkq stuttgart chị L.T.K.A (26 tuổi, trú tại Bà Rịa - Vũng Tàu) bắt đầu phù chân hai bên, phù mặt, tình trạng tăng dần. Đến tuần thứ 30, chị bị phù toàn thân, diễn tiến nặng, huyết áp khó kiểm soát.

Ngày 30/10, sản phụ nhập bệnh viện tại địa phương với chẩn đoán sản giậttổn thương đa cơ quan (tổn thương gan cấp, tổn thương thận cấp), chuyển dạ sinh non ở thai kỳ 31 tuần 4 ngày.

Nhận thấy tình trạng người bệnh nguy kịch vượt quá khả năng điều trị tại địa phương, chị K.A được chuyển khẩn lên TP.HCM. Tại Bệnh viện Từ Dũ, ê-kíp tiến hành mổ lấy thai cấp cứu vào rạng sáng ngày 1/10, đón một bé trai cân nặng 1,6kg, khỏe mạnh chào đời.

bv gia dinh.jpg
Người phụ nữ 26 tuổi thoát cửa tử một cách ngoạn mục. Ảnh: BVCC.

Tuy nhiên, sau mổ lấy thai, người mẹ diễn tiến suy hô hấp nặng, suy thận cấp tiến triển nhanh, tổn thương gan cấp tiến triển, phù toàn thân tăng nhanh. Các bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ đã hội chẩn liên viện với các chuyên gia hồi sức tích cực của Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Sau đó, bệnh nhân được chuyển viện vào ngày 5/11.

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Giang Minh Nhật, Trưởng đơn vị Hồi sức tim mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, người bệnh nhập viện trong tình trạng suy hô hấp diễn tiến nguy kịch, được đặt nội khí quản và thở máy xâm lấn. Tổn thương nhu mô phổi vẫn tiến triển nhanh, đông đặc cả hai phổi. Sản phụ không đáp ứng với thông khí xâm lấn, ngưng tim hai lần vì suy hô hấp nặng.

Nhận định đây là ca bệnh rất nặng về tim mạch - sản khoa, các chuyên gia hội chẩn và thống nhất ngay trong đêm, tiến hành can thiệp ECMO.

Sau 8 ngày can thiệp ECMO kết hợp với lọc máu liên tục, kiểm soát huyết áp, bệnh nhân cải thiện dần chức năng gan và thận, tổn thương phổi phục hồi ngoạn mục. Sản phụ được rút nội khí quản và tự thở khí trời ngày 13/11, ngưng ECMO vào ngày 14/11.

Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Chí Thương, Trưởng khối Sản, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, cho biết sản giật là một biến chứng nặng của sản khoa, có thể gây xuất huyết não, suy hô hấp, suy đa tạng, tử vong nếu không được xử trí kịp thời và phối hợp đa chuyên khoa.

Điều may mắn trong trường hợp này là người bệnh đã được hội chẩn liên viện kịp thời và can thiệp bằng phương tiện hiện đại, kỹ thuật chuyên sâu với các chuyên gia giàu kinh nghiệm. Nhờ vậy, người bệnh đã hồi phục ngoạn mục.

Theo các bác sĩ, sản giật thường đi sau tiền sản giật, đặc trưng bởi huyết áp cao xảy ra trong thai kỳ và hiếm khi xảy ra sau khi sinh.

Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến sản giật trong thai kỳ bao gồm: Tăng huyết áp thai kỳ hoặc mạn tính (huyết áp cao), bệnh đái tháo đường hoặc một tình trạng khác ảnh hưởng đến mạch máu, bệnh thận… Để đảm bảo thai kỳ an toàn, bác sĩ khuyến cáo các bà mẹ cần khám thai định kỳ, tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ. 

Sản phụ thoát cửa tử khi mang thai lần thứ 5Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk (Đắk Lắk) cứu sống sản phụ bị vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ sinh con lần thứ 5.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite  Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
  • Quái ngư lọt lưới ngư dân hốt hoảng tưởng rồng tái thế
  • Trước khi vỡ tan đài thiên văn nhận tín hiệu lạ
  • Nhân tố bí ẩn: In Passion nhẹ nhõm khi phải dừng cuộc chơi
  • Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
  • Kinh hoàng bức ảnh về con nhện toàn thân nhiễm nấm Zombie
  • Thực hư việc cứ sau 150 năm người chết có thể tái sinh
  • Cẩn thận khi ham rẻ mua điện thoại iPhone 14 Pro Max nhái bán tràn lan trên thị trường
推荐内容
  • Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
  • Chuyên gia cảnh báo: Thịt xông khói làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2
  • Thu hồi toàn bộ viên nén NOVOTEC
  • Phân bón giả vẫn hoành hành tại nhiều tỉnh, thành
  • Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
  • Kẹo giảm cân Bứa Sbody Slim quảng cáo sai, người dùng thận trọng khi sử dụng?