【bảng xếp hạng giải áo】Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Mục tiêu đến năm 2030,ângcaonăngsuấtchấtlượngsảnphẩmngànhcôngnghiệphỗtrợbảng xếp hạng giải áo sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng trong nội địa; chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp; có khoảng 2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể trong lĩnh vực linh kiện phụ tùng, phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa - cao su và linh kiện phụ tùng điện - điện tử, đáp ứng mục tiêu đến hết năm 2025 cung ứng được 45% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Đến năm 2030, cung ứng được 65% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày: phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may - da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75 - 80%, với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ sản xuất xuất khẩu.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao: phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu mới, đặc biệt là vật liệu điện tử.
Để đạt được các mục tiêu trên, Chính phủ đề ra 7 giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ.
1- Hoàn thiện cơ chế, chính sách: Xây dựng, hoàn thiện và triển khai hiệu quả, đồng bộ các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển (được Nhà nước ưu đãi và hỗ trợ theo quy định tại Luật Đầu tư) đảm bảo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ, đồng thời xây dựng và triển khai các chính sách hiệu quả cho các ngành công nghiệp vật liệu và phát triển thị trường cho các ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, tạo nền tảng cơ bản cho công nghiệp hóa theo hướng hiện đại và bền vững.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Grab mua Uber không vi phạm Luật Cạnh tranh
- ·Bảng xếp hạng V
- ·Cầu thủ MU đưa ra yêu cầu bất ngờ sau trận thua Fulham
- ·Rodri có thể lập kỷ lục siêu hạng ở đại chiến Man City với MU
- ·Khiếp đảm tên lửa ‘kẻ giấu mặt’ khiến máy bay rụng như sung
- ·Tài năng sử dụng ca từ trong “Một mình” của cố nhạc sĩ Thanh Tùng
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/2/2024
- ·Thép nhập khẩu không cần bổ sung hợp đồng mua bán khi thông quan
- ·Đại biểu Quốc hội chất vấn về chất lượng không khí, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói gì?
- ·Hơn 5.000 VĐV trong nước và quốc tế dự giải bán marathon ở Đồng Nai
- ·Huyền Như lĩnh án chung thân, buộc bồi thường cho 5 công ty
- ·Bảo tàng Quang Trung
- ·Thủ tục hải quan với xăng dầu tạm nhập để hoán đổi
- ·Tin chuyển nhượng 5/3: MU ký Pedro Neto, Arsenal lấy Musiala
- ·Quảng Ninh: Phát hiện quả bom nặng 250kg còn sót lại từ chiến tranh
- ·Từ 5/10, bỏ thu phí qua cầu Hồ Kiều 2
- ·Hải quan đối thoại với doanh nghiệp trong khu chế xuất Tân Thuận
- ·Yên Bái: Công ty Khoáng sản Kim Sơn và Khoáng sản Thiên Bảo bị cưỡng chế hóa đơn
- ·Bộ Công Thương đề xuất rút phương án điện một giá
- ·Tổng cục Hải quan trả lời SABICO về đề xuất miễn truy thu thuế “khoai tây chiên Jacker”