【nhận định fulham vs】Giải thưởng Chất lượng Quốc gia: Hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
Hiện nay,ảithưởngChấtlượngQuốcgiaHướngtớimụctiêunângcaohiệuquảdoanhnghiệnhận định fulham vs chất lượng đang trở thành yếu tố quan trọng tạo dựng sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế. Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG) được triển khai đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của DN Việt Nam, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để các DN bước vào giai đoạn hội nhập tích cực với thị trường khu vực và quốc tế.
Với 7 tiêu chí khắt khe, GTCLQG đã được nhiều doanh nghiệp tiếp cận áp dụng và chính những tiêu chí này trở thành công cụ giúp DN củng cố vững chắc thêm cho hệ thống quản trị DN, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, từ đó đạt được những kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh một cách ấn tượng.
Nhằm tôn vinh những DN tiêu biểu đạt GTCLQG, đồng thời chia sẻ kết quả triển khai Giải thưởng năm 2020 cùng ý nghĩa của Giải thưởng và con đường chinh phục Giải thưởng này của DN Việt Nam trong bối cảnh mới, Chất lượng Việt Nam Online đã có cuộc trao đổi với ông Phùng Mạnh Trường– Phó Viện trưởng Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
Thưa ông, GTCLQG năm 2020 đánh dấu điểm nhấn quan trọng trong việc triển khai Thông tư 27/2019/TT-BKHCN Quy định chi tiết thi hành một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP của Chính phủ về GTCLQG. Xin ông cho biết những điểm mới về giải thưởng tại quy định này?
Thông tư 27/2019/TT-BKHCN Quy định chi tiết thi hành một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP của Chính phủ về GTCLQG được xem là sự đổi mới đáng kể giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và tham gia Giải thưởng, đồng thời đẩy mạnh vai trò đồng hành của các bộ, ngành, địa phương trong phát triển hoạt động này.
Các bộ, ngành thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 3 Điều 27a Nghị định số 132/2008/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, tiến hành các bước sau: Chỉ định cơ quan thường trực GTCLQG để chủ trì tổ chức triển khai GTCLQG hàng năm trong phạm vi quản lý theo Kế hoạch tổ chức GTCLQG của Bộ Khoa học và Công nghệ; Thành lập hội đồng sơ tuyển cấp bộ, ngành, có sự thống nhất bằng văn bản của Bộ Khoa học và Công nghệ để tổ chức xem xét, đánh giá các tổ chức, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của các bộ, ngành.
Thành phần, nhiệm vụ của Hội đồng sơ tuyển thực hiện theo quy định tại Điều 27b Nghị định số 132/2008/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP. Theo đó, Chủ tịch Hội đồng sơ tuyển cấp bộ, ngành là đại diện Lãnh đạo bộ, ngành tổ chức sơ tuyển. Thư ký Hội đồng sơ tuyển cấp bộ, ngành là đại diện cơ quan thường trực GTCLQG của bộ, ngành có tên trong danh sách các Ủy viên Hội đồng sơ tuyển được bộ, ngành thành lập.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 4 Điều 27a Nghị định số 132/2008/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP. Cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn là cơ quan thường trực GTCLQG tại địa phương.
Tổ chức, DN tham gia và đạt giải GTCLQG sẽ nhận được các quyền lợi như: Được phép thông báo, tuyên truyền, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc các hình thức giới thiệu khác về đơn vị mình, được sử dụng biểu tượng của GTCLQG trên sản phẩm, ấn phẩm của tổ chức, DN; được ưu tiên vay vốn từ Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ ở các bộ, ngành, địa phương và các quỹ khác theo quy định của pháp luật; ưu tiên tham gia các chương trình, dự án cấp quốc gia về phát triển, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng. Ngoài ra, các tổ chức, DN đạt giải được các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khen thưởng theo quy định từ nguồn quỹ khen thưởng hằng năm.
Như vậy có thể thấy, Thông tư 27/2019/TT-BKHCN đã quy định chi tiết hơn trách nhiệm của các bên tham gia, trong đó nhấn mạnh vai trò chủ động của các bộ ngành, địa phương trong việc đề xuất, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia giải thưởng. Đồng thời, quy định rõ hơn về quyền lợi, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp khi tham gia giải thưởng. Những điểm mới này góp phần khích lệ doanh nghiệp tham gia giải thưởng nhiều hơn.
(责任编辑:La liga)
- ·Nếu Việt Nam vô địch AFF Cup 2018, bầu Đức được những gì?
- ·Phụ huynh TP.HCM bị gọi lừa 'con đang cấp cứu tại Chợ Rẫy'
- ·ĐBQH: Không phải ai dạy thêm cũng xấu, tránh việc 'không quản được thì cấm'
- ·Câu đố khiến 99% người giỏi Toán trả lời sai
- ·Đánh giá BMW Z4 2019: Chiếc Roadster 2 chỗ thú vị trị giá 60.000 USD
- ·Thay đổi cách tính điểm trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Trường Đại học Trà Vinh khai giảng năm học 2024
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chế diễu' hay 'chế giễu'?
- ·Vải sớm đầu mùa chỉ 35.000 đồng một kg
- ·Thủ phủ đá quý của Việt Nam thuộc tỉnh nào?
- ·Hạ tầng thương mại, đòn bẩy phát triển đô thị Sa Đéc
- ·Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- ·'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà'
- ·Nữ sinh vào đại học từ tuổi 13, là người trẻ nhất đỗ kỳ thi luật sư tại Mỹ
- ·Xổ số Vietlott: Tiết lộ tỉnh thành có tỷ phú mới trúng giải hơn 22,8 tỷ đồng
- ·Bộ GD&ĐT lý giải siết quy định xét tuyển sớm không quá 20%
- ·Sắp diễn ra Hội thảo khoa học Quốc tế 'Tiếng Nga ở châu Á' lần thứ III
- ·Nước lũ lên cao, Thừa Thiên
- ·Giá vàng hôm nay 2/8/2019: Giá vàng vọt tăng, phi thẳng vượt mốc 40 triệu đồng/lượng
- ·Từ nữ sinh mê làm thủ quỹ đến thủ khoa kép ngành kế toán