【số liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ】Nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm khi xảy ra ngập lụt
Ngày 13/11,ềunguycơmấtantoànthựcphẩmkhixảyrangậplụsố liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước có mưa to đến rất to. Cơ quan này cũng phát đi cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi, ngập lụt cục bộ vùng trũng thấp ven sông và khu đô thị tại các tỉnh từ Quảng Bình đến Phú Yên.
Lũ trên các sông gây ngập lụt các vùng trũng thấp ven sông, ảnh hưởng tới các hoạt động như giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế cảnh báo bão lụt và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho thực phẩm dễ bị nhiễm vi sinh vật. Khi bão lũ xảy ra, nguồn cung cấp thực phẩm tươi, sạch, an toàn bị ách tắc do phương tiện vận chuyển bị hạn chế.
Thêm vào đó, lương thực, thực phẩm có thể bị ảnh hưởng khi gặp thời tiết mưa ẩm kéo dài dễ dẫn đến việc ôi, thiu, mốc, hỏng và sinh ra độc tố, điều này có thể gây ra các trường hợp ngộ độc thực phẩm. Nguồn nước sử dụng để ăn uống, chế biến thực phẩm có thể bị ô nhiễm do bị ngập úng, ngập lụt.
Các vùng trồng trọt, chăn nuôi bị ngập lụt dẫn đến rau, củ, quả dập nát, hư hỏng, nhiễm bẩn; động vật gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh, từ đó có thể dẫn đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm khi sử dụng.
Trong khi đó, một số đối tượng lợi dụng mùa mưa bão, tâm lý người tiêu dùng, có thể trà trộn, đưa ra thị trường tiêu thụ các loại thực phẩm không bảo đảm an toàn.
Ông Nguyễn Tấn Hải, Trưởng ban Ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng, cho biết sau mưa bão, lũ lụt dễ có nguy cơ xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm xuất phát từ một số nguyên nhân như nguồn nước sử dụng ăn uống có thể bị ô nhiễm; sử dụng gia súc, gia cầm chết do ngập nước, bị bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân để làm thực phẩm.
Cùng đó, người dân ở vùng nông thôn, miền núi đôi khi vẫn còn thói quen sử dụng nấm hoặc các loại rau, trái cây, côn trùng phát triển sau mưa, bão để làm thực phẩm, dẫn đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên.
Các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thực phẩm khuyến cáo người tiêu dùng cần chọn mua thực phẩm tại các cơ sở uy tín, đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, người dân không nên mua, tích trữ quá nhiều thực phẩm để tránh trường hợp sản phẩm bị hư hỏng, mất dinh dưỡng do bảo quản không đúng, đặc biệt là các loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm cần điều kiện bảo quản lạnh, lạnh đông.
Thực hiện triệt để việc ăn chín, uống sôi; sử dụng nước sạch để ăn uống, chế biến thực phẩm. Thực hiện tốt "10 nguyên tắc vàng để chế biến thực phẩm an toàn"; "5 chìa khóa để thực phẩm an toàn".
Đối với các vùng bị ngập úng, ngập lụt, người dân cần chủ động tích trữ đủ lương thực, thực phẩm cần thiết, nước sạch sử dụng để ăn uống, chế biến thực phẩm. Trong đó, cần tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện nhiệt độ, thời hạn bảo quản thực phẩm. Không sử dụng thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng, quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Ông Nguyễn Tấn Hải cũng nhấn mạnh tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết do ngập nước, bị bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân để chế biến làm thực phẩm. Tuyệt đối không đánh bắt, thu hái, sử dụng các loại nấm, rau, trái cây, thủy hải sản, côn trùng có chứa độc tố tự nhiên để chế biến làm thực phẩm hoặc khi chưa biết rõ để phòng tránh ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên.
Thức ăn sau khi nấu chín tốt nhất nên sử dụng ngay, trường hợp chưa sử dụng cần có biện pháp che đậy tránh côn trùng. Không để thức ăn đã nấu chín quá 2 giờ ở nhiệt độ thường. Trường hợp cần bảo quản lâu hơn, thức ăn cần được đậy kín, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và đun sôi kỹ lại trước khi sử dụng.
Người dân cần thực hiện triệt để việc ăn chín, uống sôi; sử dụng nước sạch để ăn uống, vệ sinh dụng cụ, sơ chế, chế biến thực phẩm trong thời gian ngập lụt xảy ra. Thực hiện vệ sinh, khử khuẩn môi trường xung quanh, nguồn nước sử dụng sau khi hết ngập lụt theo đúng hướng dẫn, khuyến cáo.
Hoàng Linh
Loại rau mọc dại, ít người ăn ở Việt Nam lại được ưa chuộng tại nhiều quốc giaRau sam mọc dại ven đường, bờ ruộng tại Việt Nam, người dân thường dùng để nuôi gia súc lại rất được ưa chuộng ở nhiều quốc gia khác.(责任编辑:La liga)
- ·‘Kim Jong Un’ tươi cười khoe sầu riêng trên đường phố Singapore khiến người dân xôn xao
- ·Điện Kremlin nói về thông tin ông Trump nhiều lần gọi điện cho Tổng thống Putin
- ·Tin vào sự sáng tạo của quần chúng
- ·Vệ binh quốc gia Ukraine thiêu cháy xe tăng Nga bằng tên lửa Javelin
- ·Vụ VinaSun kiện đòi GrabTaxi bồi thường 41 tỉ đồng: Cuộc chiến chưa có hồi kết!
- ·Tổng thống Putin xác nhận điểm chung giữa Nga và Iran
- ·Hải quan Quảng Ninh nỗ lực thu ngân sách Nhà nước
- ·Mục đích của Israel khi tấn công quy mô lớn vào Lebanon
- ·Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển, nhiều DN chuyển hướng đầu tư KHCN
- ·Israel tấn công trên bộ vào nam Lebanon
- ·Hà Nội tập trung nguồn lực để đầu tư các dự án xử lý rác thải
- ·Vinh danh Di sản tư liệu “Hệ thống Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế”
- ·DXG đầu tư thêm nhiều dự án bất động sản mới
- ·Quản lý hàng triệu tỷ đồng vốn Nhà nước: Khó tìm mô hình phù hợp
- ·Đối tượng nào được chính thức tăng lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ hôm nay?
- ·HSX thay đổi hàng loạt cơ chế giao dịch từ ngày 12/9 tới
- ·Nghệ thuật trên tóc
- ·Hải quan Quảng Trị: Hơn 1.600 tờ khai “Một cửa, một điểm dừng”
- ·Quảng Ninh: Trẻ 20 tháng tuổi bị chấn thương sọ não khi gửi ở trường mầm non
- ·Báo cáo không đúng thời gian, một nhà đầu tư bị phạt 80 triệu đồng