【keo phap】Hợp tác Công Thương Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tiếp kiến Phó Thủ tướng Lào Somdy Duangdy |
Lợi thế khung khổ pháp lý và thương mại biên giới
Việt Nam và Lào có mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt và không ngừng được củng cố theo thời gian. Trong bối cảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành cùng nhiều cơ hội và thách thức đặt ra đối với hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN,ợptácCôngThươngViệkeo phap quan hệ hữu nghị, hợp tác đặc biệt giữa hai nước tiếp tục được khẳng định và phát huy.
Cụ thể, ngày 3/3/2015, hai bên đã ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Lào; tháng 6/2015, ký Hiệp định Thương mại biên giới, dành cho nhau các ưu đãi đặc biệt vốn không áp dụng với bất cứ nước nào khác. Do vậy, khi áp dụng Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào vào thực tiễn, nhiều loại hàng hóa được tiếp cận với mức ưu đãi thuế quan đặc biệt giảm bằng 0% hoặc bằng một nửa (50%) với trên 95% các dòng thuế hàng hóa so với mức thuế ATIGA trong ASEAN.
Với Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Lào, doanh nghiệp hai nước cũng sẽ được hưởng các ưu đãi đặc biệt… Nếu doanh nghiệp hai nước nắm bắt được những lợi thế mà hai Hiệp định này mang lại sẽ góp phần tăng cường hoạt động thương mại song phương, đồng thời giúp cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu (XNK) giữa hai nước trở nên đa dạng hơn.
Đến nay, trên toàn tuyến biên giới Việt Nam - Lào có 8 cặp cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính, 18 cửa khẩu phụ và nhiều đường mòn, lối mở, thành lập được 9 khu kinh tế cửa khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ của các tỉnh biên giới giữa hai nước.
Tổng kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Lào năm 2015 đạt 1,123 tỷ USD và năm 2016 (tính đến hết tháng 11) giảm còn 735 triệu USD. Cơ cấu hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Lào chủ yếu là: Thủy sản, giày da, may mặc, vật liệu xây dựng, phân bón; cơ cấu hàng hóa nhập khẩu chủ yếu vẫn là gỗ và sản phẩm từ gỗ, kim loại thường, quặng, nguyên phụ liệu thuốc lá…
Cơ chế hợp tác hấp dẫn doanh nghiệp
Mặc dù có rất nhiều lợi thế, nhưng mục tiêu kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Lào đến nay vẫn chưa đạt được như kỳ vọng 2 tỷ USD.
Tại Hội nghị Hợp tác phát triển thương mại biên giới Việt Nam - Lào lần thứ X tổ chức tại tỉnh Attapeu do Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Khemmani Pholsena đồng chủ trì đã chỉ rõ những hạn chế, bất cập như: Một số quy định vẫn còn chồng chéo, phát sinh nhiều thủ tục hành chính chưa phù hợp với đặc thù của hoạt động thương mại biên giới; nhiều bất cập trong tổ chức bộ máy quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động, hạ tầng thương mại biên giới…
Còn tại Hội nghị Hợp tác phát triển ngành Công Thương Việt – Lào, hai bên đã đánh giá sâu sát và thực tiễn tình hình hợp tác quan hệ thương mại thời gian qua… Từ sự hợp tác chặt chẽ giữa Bộ Công Thương hai nước, quan hệ hợp tác thương mại Việt – Lào đã phát triển ổn định. Kim ngạch thương mại liên tục tăng trưởng theo từng năm, giai đoạn 2012 - 2014, đạt mức bình quân 25,8%/năm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tăng trưởng kim ngạch thương mại có chiều hướng giảm… Sự sụt giảm này được nhận định bắt nguồn từ một số nguyên nhân như: Cơ cấu mặt hàng XNK giữa hai nước chưa đa dạng, phụ thuộc chủ yếu vào một số mặt hàng chủ lực, nhạy cảm với biến động giá cả thị trường thế giới hoặc chính sách XNK. Ngoài ra, doanh nghiệp hai nước chưa chú trọng đến việc xây dựng hệ thống phân phối, chuỗi cung ứng hàng hóa của mình tại nước kia và ngược lại. Cùng với đó, mức độ tận dụng ưu đãi trong Hiệp định thương mại, Hiệp định thương mại biên giới của doanh nghiệp hai nước là chưa cao.
Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, cơ chế hợp tác thương mại và khung khổ đa dạng, nhưng chưa đủ mạnh, đủ hấp dẫn để cộng đồng doanh nghiệp tham gia một cách tích cực. Bộ trưởng cho rằng, hai bên cần sớm tập trung nguồn lực để xây dựng định hướng cụ thể phát triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Lào trong giai đoạn 10 năm tới…
Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Công Thương Lào đã thống nhất xây dựng Đề án Phát triển thương mại Việt Nam - Lào giai đoạn 10 năm tiếp theo. Đề án này sẽ phân tích rõ thực trạng trong quan hệ thương mại, đồng thời kiến nghị Chính phủ hai nước các giải pháp cơ bản để tăng cường quan hệ song phương theo hướng bền vững. |
(责任编辑:La liga)
- ·Hướng dẫn chi trả chính sách an sinh xã hội không dùng tiền mặt
- ·Khoa học có thể giúp giảm cạnh tranh căng thẳng trên Biển Đông
- ·Venezuela chuẩn bị tiến hành cuộc tập trận phòng thủ toàn diện
- ·Chuyến bay xuyên đại dương đầu tiên bằng xăng sinh học
- ·Hà Nội: Phát hiện cơ sở sản xuất bánh gạo giả mạo nguồn gốc xuất xứ, số lượng lớn
- ·Mỹ chuẩn bị tập trận 3 nhóm tàu sân bay tại Thái Bình Dương
- ·Mỹ điều tàu chiến tới khu vực Ấn Độ Dương
- ·Anh yêu cầu Facebook phối hợp điều tra nghi vấn can thiệp chính trị
- ·Thuê bao đã được đăng ký bằng CMTND vẫn hoạt động bình thường trong trong tường hợp nào?
- ·Chủ nhân Nobel Hòa bình chỉ trích quyết định của Mỹ về Iran
- ·Liệu có chuyện làm giá thịt lợn hay không?
- ·Malaysia triển khai chiến dịch an ninh đặc biệt cho SEA Games
- ·Thúc đẩy tiềm năng hợp tác thương mại
- ·Núi lửa Agung trên đảo Bali tiếp tục hoạt động mạnh hơn
- ·Doanh nghiệp Hàn Quốc đồng hành với sự phát triển của địa phương
- ·Sạt lở đất tại Malaysia khiến 11 người thiệt mạng và mất tích
- ·Mỹ không thấy mối đe dọa nào từ Triều Tiên trong dịp Thế vận hội
- ·UNICEF kêu gọi G7 thông qua kế hoạch bảo vệ trẻ em tị nạn, di cư
- ·Ảnh hưởng từ Covid
- ·Qatar lại làm phức tạp thêm cuộc khủng hoảng ngoại giao vùng Vịnh