会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi cầu nt】Có nên nuối tiếc những người học giỏi không về nước ?!

【soi cầu nt】Có nên nuối tiếc những người học giỏi không về nước ?

时间:2024-12-27 10:05:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:350次

Chuyện về hơn 10 nhà vô địch Olympia ra đi mà chỉ có 1 người về nước đang được nhiều người bàn luận.

Đến loài chim cũng biết bay về tổ

Luồng ý kiến lớn cho rằng,ónênnuốitiếcnhữngngườihọcgiỏikhôngvềnướsoi cầu nt do điều kiện đất nước còn lạc hậu nên những "tài năng" đó không phát huy được hết. Vì thế, họ khuyên các em cứ ở nước ngoài, hưởng mức lương cao và cuộc sống thoải mái.

Có nên nuối tiếc những nhà vô địch Olympia mà không về nước

Có nên nuối tiếc những nhà vô địch Olympia mà không về nước

Nhưng dường như họ đã quên đi những tấm gương du học nhưng vẫn về nước và lập nên nghiệp lớn như Nguyễn Mạnh Hùng (Viettel), Phạm Nhật Vương (Vincom), Trương Gia Bình – Nguyễn Trung Hà – Nguyễn Thành Nam (FPT)…

Liệu có bao nhiêu nhà vô địch Olympia, tính tổng tiền "làm thuê cho Tây" cả đời, có được thành quả kinh tế như những người về nước trên?

Trong lĩnh vực khoa học, không ít những người đi nước ngoài đã về nước, áp dụng những điều được học để làm ra các sản phẩm có ứng dụng vào cuộc sống. Như các công trình ghép tạng của các bác sĩ Học viện Quân y, các công trình ở Trường Sa của các giảng viên Học viện Kỹ thuật quân sự, xử lý bùn đỏ của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, xử lý rơm rác của TS Lê Văn Tri…

Ngay từ thời chiến tranh đói khổ, GS Trần Đại Nghĩa đã từ bỏ mức lương "cao vút" ở trời Tây để về Việt Nam làm súng đạn đánh giặc, theo tiếng gọi của Tổ quốc và bác Hồ.

Nếu không có những con người trở về như thế, nền khoa học và giáo dục của Việt Nam liệu có được các bước tiến khả quan, được thế giới ghi nhận, như bao năm qua không?

Những người ở lại "Tây" cho rằng: "Khi nào bên Ta bằng 80% bên Tây thì mới về". Thế giả sử vài trăm năm nữa mới có được điều đó thì sao? Chả lẽ họ không có trách nhiệm với đất nước đã nuôi nấng mình?

Lúc nào cũng có cơ hội cống hiến cho nước nhà

Có một đặc điểm trong nhà khoa học kỹ thuật. Đó là sinh viên và người lao động của Việt Nam khó có thể được truyền thụ và làm việc ở những modul có tính chất "bí quyết công nghệ". Vì thế, nếu ai đó học được những kiến thức và kinh nghiệm quý báu đó, về truyền thụ cho trí thức trong nước, thì sẽ rất đáng quý.

Thời gian gần đây, chúng ta đã thấy nhiều trí thức làm việc ở nước ngoài nhưng vẫn rất nhiệt tình giúp đỡ cho khoa học – giáo dục nước nhà phát triển, như các GS Trần Thanh Vân (Pháp), Nguyễn Văn Tuấn (Úc), Ngô Bảo Châu (Mỹ)…Họ đã đem lại luồng sinh khí mới cho đất nước, góp phần vào công cuộc đổi mới xã hội.

Vì thế, dù về hay không về Việt Nam, nhưng lúc nào những con người mang dòng giống "con Lạc, cháu Hồng" cũng luôn có cơ hội để đóng góp cho quê nhà những điều "tinh túy" nhất. Đó phải chăng mới là hướng đi nhân văn, tránh xa vào cách nhìn bi quan, bất mãn?

Hy vọng một ngày nào đó, những người giỏi như các bạn vô địch Olympia, sau khi đã lo được chuyện "cơm áo gạo tiền", tích lũy nhất định kiến thức về khoa học và quản lý, sẽ trở về xây nước Việt ngày một đàng hoàng hơn.

Hoàng Tuân

 

 

 

 

 

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Thu hồi viên bổ não Ginkgo Biloba không đạt tiêu chuẩn chất lượng
  • Thanh Thúy chờ thủ tục chia tay đội châu Âu, chưa chốt bến đỗ mới
  • Đội tuyển Lào cầm hòa Thái Lan
  • Messi không ghi bàn, Argentina thua ngược Paraguay
  • Hút thuốc lào xong lên cơn co giật phải cấp cứu khẩn cấp
  • HLV Shin Tae
  • Gần 300 cao thủ cờ tướng so tài tại Buôn Ma Thuột
  • Trực tiếp bóng đá Quảng Nam vs Hà Nội hôm nay 19/11
推荐内容
  • Truy tìm 'danh tính' doanh nghiệp kinh doanh 330 thùng bia Heineken không đạt chuẩn
  • BIM Group IRONMAN 70.3 Phu Quoc 2024 chiếm trọn tình cảm của vận động viên
  • Bóng đá Việt Nam lại thua Indonesia
  • Cầu thủ đánh nhau ở giải Hạng Nhất: VFF phạt nặng
  • Xử phạt 12 cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế vi phạm
  • Mike Tyson tái hiện cú đấm huyền thoại, sẵn sàng tái xuất ở tuổi U60