【tỷ số nhật bản hôm nay】Xây dựng kho học liệu số dạy học qua truyền hình
Chọn giáo viên soạn nội dung bài giảng,ựngkhohọcliệusốdạyhọcquatruyềtỷ số nhật bản hôm nay quay các video dạy học... hướng tới xây dựng kho tư liệu bài giảng riêng của tỉnh dành cho học sinh khối 1, 2 đang được các trường khẩn trương chuẩn bị.
Ngoài chú trọng đảm bảo nội dung, các video bài giảng được thiết kế, xử lý bắt mắt để thu hút học sinh.
Đầu tư nhiều công sức
Nhằm phục vụ nhu cầu học qua truyền hình cho học sinh khối 1, 2, từ tháng 9 đến nay, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vị Thanh đã triển khai đến các trường tiểu học trên địa bàn về việc xây dựng video bài giảng. Ông Nguyễn Minh Trực, Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vị Thanh, chia sẻ: “Ngay khi nhận được công văn của Sở Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi tiến hành quay các video bài giảng môn toán và tiếng Việt. Trước đó phòng đã thành lập tổ kỹ thuật chuyên môn và hướng dẫn các trường soạn bài giảng. Do không có các thiết bị chuyên nghiệp như máy quay, phòng thu, nên chúng tôi chủ yếu chỉ có thể quay bằng điện thoại thông minh, máy tính… Trong quá trình vừa thực hiện vừa khắc phục khó khăn, đến nay đã chọn được 22 video bài giảng chất lượng để gửi về sở”.
Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vị Thanh đã thành lập Tổ công nghệ thông tin để kịp thời hỗ trợ các trường. Tổ hiện có 6 thầy, cô giỏi về công nghệ thông tin ở một số trường, am hiểu nhiều việc quay video bài giảng, khi các trường thực hiện quay video, các giáo viên trong tổ trực tiếp xuống hỗ trợ. Nhằm đảm bảo tính công bằng, dựa trên phân phối chương trình được giao, phòng sẽ chia đều cho 14 trường cùng thực hiện quay video bài giảng. Sau đó, từng trường chọn những bài giảng chất lượng, đảm bảo yêu cầu để gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố.
Còn tại huyện Châu Thành, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã phối hợp với các trường quay được khoảng 60 video bài giảng. Ông Phạm Công Danh, Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Châu Thành, tâm sự: “Sau khi chọn được thầy cô ở các trường để thực hiện quay video, chúng tôi chia tổ nhỏ từng môn và phân công nhiệm vụ cụ thể. Do không có kinh nghiệm, nên lúc đầu quá trình quay các video còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, qua ý kiến đóng góp của các trường, thành viên tổ kỹ thuật… nên hiện tại, việc quay video bài giảng khá thuận lợi. Trung bình mỗi ngày chúng tôi sẽ hoàn thiện được khoảng 2 video bài giảng, mỗi video có thời lượng khoảng 20 phút”.
Các video bài giảng sau khi quay xong sẽ được thành viên tổ kỹ thuật, với khoảng 60 thầy cô đóng góp ý kiến và tiến hành chỉnh sửa. Để đảm bảo tính sinh động, thu hút học sinh mỗi bài giảng, hoàn chỉnh còn được lồng ghép thêm các hình ảnh, nhạc nền… “Trước đó, đa phần các bài giảng được chúng tôi quay bằng điện thoại thông minh tuy nhiên, do dung lượng điện thoại thấp chứa không được nhiều video, nên chúng tôi chuyển sang quay bằng máy quay chuyên dùng. Sau khi quay thử nghiệm để gửi về sở rút kinh nghiệm, hiện chúng tôi đã lên kế hoạch, quay lại tất cả các bài học từ đầu năm học đến nay, của học sinh khối 1, 2 để gửi thêm cho phụ huynh tham khảo, hỗ trợ thầy cô dạy các em ở nhà, tập trung chính vào nội dung là luyện vần và luyện viết”, ông Danh chia sẻ thêm.
Từng bước xây dựng kho học liệu số phù hợp với tỉnh nhà
Việc xây dựng hệ thống tư liệu bài giảng điện tử đang được ngành giáo dục và đào tạo hết sức chú trọng, ông Lê Văn Dâu, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Châu Thành A, tâm sự: “Để thực hiện được một bài giảng video bài giảng không hề đơn giản, đòi hỏi giáo viên cả về chuyên môn và công nghệ. Nhiều giáo viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, nhưng không phải ai cũng rành về công nghệ thông tin. Trong khi xây dựng được một bài giảng video cần rất nhiều kỹ thuật như: câu hỏi tương tác, hiệu ứng bài giảng, âm thanh, hình ảnh…”.
Dựa trên phân phối chương trình được giao để quay video bài giảng hiện tại, kho tư liệu bài giảng của huyện Châu Thành A đã có hơn 50 video bài giảng ở môn toán và tiếng Việt. Do lần đầu tiên làm quen với hình thức dạy học qua truyền hình, nên việc thực hiện các video đối với các địa phương còn nhiều bỡ ngỡ, khó khăn.
Ông Hồ Văn Bé Hai, Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học - Giáo dục mầm non, Sở Giáo dục và Đào tạo, cho biết: “Qua thử nghiệm giao địa phương quay video bài giảng đợt 1, chúng tôi đã tiếp nhận được một số bài giảng được chọn lọc gửi về. Đa phần quay bằng thiết bị cá nhân. Từ các video bài giảng này, sở xem xét, đánh giá, sau đó chọn người, soạn thiết kế bài giảng phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang trực tiếp xuống quay các bài giảng ở từng địa phương. Hiện tại, học sinh lớp 1, 2 đang học qua truyền hình bằng nguồn học liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nếu chúng ta quay được những video bài giảng này, tỉnh sẽ có được nguồn học liệu riêng của địa phương, góp phần giúp công tác dạy và học ở địa phương hiệu quả, chủ động, phù hợp hơn”.
Bài, ảnh: AN NHIÊN
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thị trường tranh luận về kịch bản chứng khoán bước vào 'bong bóng'
- ·Giải pháp camera AI giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hơn khi chấm công
- ·Quốc hội Mỹ chính thức đề xuất cấm TikTok
- ·KiotViet giới thiệu giải pháp kinh doanh toàn diện cho tiểu thương Việt
- ·Hành trình cuộc sống
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm đối mặt với thách thức gia tăng
- ·Ngân hàng ở Ninh Thuận ghi nhận thanh toán không dùng tiền mặt từ đầu năm
- ·Top phim độc quyền không nên bỏ lỡ trên Truyền hình MyTV
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/6/2024: Tăng 'bốc đầu' gần 3%
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Tunisia vs Australia VTV5
- ·Quy định về việc phân công quyền Chủ tịch nước
- ·10 triệu thiết bị modem Make in VietNam iGate đã được đưan ra thị trường
- ·Viettel Post triển khai chương trình hỗ trợ người dân TPHCM
- ·Việt Nam tổ chức hội nghị lớn nhất thế giới về thư viện số
- ·Valentine không anh!
- ·Tập đoàn Đất Xanh triển khai trao tặng thiết bị y tế cho 6 tỉnh thành phía Nam
- ·Hòa Bình liên tục trúng thầu giữa cao điểm dịch
- ·Doanh nghiệp quay lưng, Facebook sắp ‘lụi tàn’?
- ·Long An: Nhiều chuyển biến tích cực qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23
- ·Số lượng lớn tài sản của FTX vẫn là bí ẩn