【diễn biến chính fulham gặp man utd】Vẫn còn dư địa tiếp tục hạ lãi suất
Đây là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo "Tác động của môi trường lãi suất cao tới ổn định kinh tế vĩ mô và hồi phục tăng trưởng năm 2023" do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) tổ chức ngày 11/5.
Lãi suất cao làm giảm năng lực cạnh tranh và nhu cầu khởi nghiệp
Theẫncòndưđịatiếptụchạlãisuấdiễn biến chính fulham gặp man utdo TS. Nguyễn Tú Anh - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp (Ban Kinh tế Trung ương) cho biết, mức lãi suất cho vay tăng cao từ tháng 7/2022 và vẫn tiếp tục neo cao cho đến tháng 2/2023 đã làm suy yếu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Các chuyên gia tại tọa đàm. Ảnh: LV |
Theo đó, chi phí lãi vay đã chiếm tỷ lệ lớn trong GDP của Việt Nam trong năm 2022. Mức lãi suất cho vay bình quân khoảng 9 - 10,7% đã làm xói mòn năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt. Tính riêng năm 2022, chi phí lãi vay các doanh nghiệp và người dân Việt Nam phải chịu ít nhất là 1.135.091 tỷ đồng tương đương với 12% GDP cả nước.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Xuân Hòe - nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, môi trường lãi suất cao dẫn tới phân bổ nguồn lực tài chính, nguồn lực tài sản của nền kinh tế bị méo mó. Có rất nhiều doanh nghiệp có dự án tốt, nhưng môi trường lãi suất cao khiến cho không thực hiện được. |
Môi trường lãi suất cao ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và cũng ảnh hưởng đến nhu cầu khởi nghiệp và thành lập doanh nghiệp.
Phân tích rõ hơn về nhận định này, TS. Tú Anh chỉ ra rằng, tốc độ tăng tín dụng và huy động vốn giảm mạnh trong 3 tháng đầu năm 2023, do cầu yếu và lãi suất vẫn cao.
Cụ thể, huy động vốn của khu vực các tổ chức kinh tế giảm mạnh và tốc độ huy động vốn của ngành ngân hàng cũng thấp hơn rất nhiều so với tốc độ bình quân trong 10 năm trở lại đây. Tiền gửi khu vực dân cư tăng mạnh, cho thấy sự tăng lên của cảm nhận rủi ro đầu tư, làm giảm nhu cầu thành lập doanh nghiệp.
Huy động vốn khu vực tổ chức kinh tế giảm trong khi tín dụng tăng chậm phản ánh tình trạng thanh khoản khó khăn của các doanh nghiệp; những doanh nghiệp tốt có dư thừa thanh khoản đã phải rút tiền gửi về để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của bản thân.
Vẫn còn dư địa hạ lãi suất trong năm 2023
Theo các chuyên gia tại hội thảo, Việt Nam vẫn còn dư địa để hạ lãi suất. TS. Nguyễn Tú Anh cho biết, từ năm 2011 - 2020, Việt Nam chủ yếu là thặng dư cán cân vãng lai, tức là Việt Nam là nước xuất khẩu vốn.
Trong 2 năm 2021 và 2022 do phải chi phí cho nhập khẩu thuốc và thiết bị phòng chống dịch Covid-19 và chi phí vận tải tăng vọt, nên cán cân vãng lai trở nên bị âm, nhưng về xu hướng dài hạn thì Việt Nam sẽ vẫn thặng dư cán cân vãng lai và vẫn là nước xuất khẩu vốn. Như vậy, Việt Nam hoàn toàn có dư địa để giảm lãi suất khi ở vị thế một nước xuất khẩu vốn.
Ảnh minh họa |
Thêm ý kiến xung quanh việc còn dư địa để hạ lãi suất, theo TS. Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, năm 2023 lạm phát của Việt Nam sẽ tăng cao hơn năm 2022. Tuy nhiên, năm nay không nên lo lắng về lạm phát vì năm nay CPI toàn cầu cao, mức lạm phát dự báo 4,5% của Việt Nam là mức hoàn toàn chấp nhận được.
Vì áp lực lạm phát ở mức chấp nhận được, áp lực về tỷ giá thế giới đã giảm, thanh khoản ngân hàng của Việt Nam đã tốt hơn so với quý IV/2022… Lãi suất tại Việt Nam năm 2023 hiện còn cao vì trong năm 2022 nguồn cung tiền còn thấp, nhiều tổ chức tín dụng còn yếu kém. Tuy nhiên, nếu dung hoà được chính sách, vẫn có dư địa để giảm lãi suất ngay trong quý II/2023.
“Từ nay tới cuối năm nếu làm tốt, khéo thu xếp, mặt bằng lãi suất có thể giảm 1-2%. Nếu giảm sâu quá thì thanh khoản hệ thống ngân hàng sẽ khó khăn do người dân thấy tiền gửi lãi suất thấp sẽ đầu tư vào các lĩnh vực khác như bất động sản…” - TS. Cấn Văn Lực nhận định.
Khuyến nghị chính sách hỗ trợ tăng trưởng, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng VEPR cho biết, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế từ cuối năm 2022, cho đến quý I/2023 có rất nhiều dấu hiệu suy giảm kinh tế, Chính phủ có thể gia tăng hỗ trợ cho nền kinh tế, mở rộng chi tiêu để ưu tiên cho tăng trưởng.
Trong đó, chính sách tài khóa vẫn phải đóng vai trò chủ đạo. Ông nhấn mạnh việc phải chú trọng các giải pháp liên quan tới giãn, hoãn, giảm phí, thuế, để khoan sức dân, giúp cho người dân và doanh nghiệp tạo lại niềm tin và hứng khởi với thị trường.
Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ cần duy trì trạng thái “thích ứng” với hiện trạng của nền kinh tế có nhiều rủi ro, tiếp tục cân bằng giữa rủi ro tài chính với hỗ trợ phục hồi kinh tế, khơi thông sự luân chuyển của dòng vốn.
“Ngoài ra, cần có những chính sách thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, thậm chí triển khai “ngoại giao đơn hàng” như đã từng làm ngoại giao vắc-xin” - TS Việt nêu đề xuất.
"Đã đến lúc cần có những chính sách quyết liệt phối hợp giữa ngành ngân hàng, ngành tài chính, thị trường vốn đề làm sao về ngắn hạn cho tới trung hạn phải đưa mặt bằng lãi suất giảm xuống thì mới nâng được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Qua đó mới đạt được mục tiêu duy trì tốc độ tăng kinh tế đạt 6-7%, để đạt mục tiêu thành nước thu nhập trung bình cao vào những năm sắp tới" - TS. Nguyễn Tú Anh nêu ý kiến. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Cận cảnh shophouse triệu đô Nam Trung Yên
- ·Nhận nhà Pandora, lái Mercedes về nhà
- ·Rò rỉ nước nhiễm xạ hạt nhân tại Fukushima (Nhật Bản) sau trận động đất
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Căn nhà kiểu resort 2.000m2 ven Hà Nội
- ·Không ngờ nơi ở của 2 danh hài nổi tiếng Hoài Linh và Xuân Hinh lại khác nhau đến thế
- ·Lộ diện chủ nhân bộ sofa tân cổ điển khủng nhất VN
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Dự án Tháp Dầu khí Việt Nam hạ độ cao từ 102 tầng còn 44 tầng
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Nước Anh tiếc thương phu quân của Nữ hoàng Anh
- ·Căn hộ 100 triệu: Cơn khát của dân nghèo thành phố
- ·Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Mỹ cáo buộc Trung Quốc điều động 60.000 binh sỹ tới biên giới với Ấn Độ
- ·Người mua nhà tại Việt Nam bị lợi dụng như thế nào?
- ·Bầu cử Mỹ năm 2020 tốn kém nhất trong lịch sử
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Điểm mặt những sự kiện BĐS 'độc,'lạ' 2016