【kết quả bóng đá vô địch brazil】Điều chỉnh chính sách để giảm phụ thuộc nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu tăng mạnh | |
Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng đẩy ngành chăn nuôi vào thế khó | |
Giá thức ăn chăn nuôi tăng “khủng”,Điềuchỉnhchínhsáchđểgiảmphụthuộcnhậpkhẩunguyênliệuthứcănchănnuôkết quả bóng đá vô địch brazil người chăn nuôi “ngấm đòn” |
Thủ tướng trả lời câu hỏi tại hội nghị. Ảnh: DV |
Thời gian qua, chi phí thức ăn chăn nuôi đồng loạt tăng cao khiến nhiều nông dân thua lỗ, thậm chí nhiều người phải “treo ao, treo chuồng”.
Là nông dân đầu tiên phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2022 sáng ngày 29/5, tại Sơn La, ông Nguyễn Văn Thanh, Giám đốc Hợp tác xã Hòa Mỹ (hợp tác xã chăn nuôi lợn công nghệ cao ở Ứng Hoà với quy mô 3.000 lợn nái, 1.700 lợn thương phẩm/lứa, đạt doanh thu hơn 10 tỷ đồng/năm) đặt câu hỏi: “Chính phủ sẽ có chính sách, biện pháp gì để bình ổn giá vật tư đầu vào, tiếp sức, hỗ trợ nông dân?”
Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Trâm, Giám đốc Công ty TNHH Hải Phong (xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) phân tích: sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu đang ở dạng sản xuất thô, các sản phẩm nông sản xuất khẩu cũng dưới dạng thô, chưa có chế biến sâu, giá trị thu về còn thấp.
“Xin Thủ tướng cho biết, Chính phủ có giải pháp gì để hỗ trợ chế biến nông sản cho nông dân; đồng thời Chính phủ sẽ có chính sách gì để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển các dự án nông nghiệp công nghệ cao”, bà Trâm đặt câu hỏi.
Theo sự điều hành của Thủ tướng trả lời câu hỏi, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu rõ: giá cả các mặt hàng tăng cao thời gian qua, trong đó có vật tư nông nghiệp là vấn đề toàn cầu liên quan tới đứt gãy chuỗi cung.
Chính phủ, các bộ ngành đã nỗ lực kiểm soát tình hình, hạn chế xuất khẩu các nguyên liệu, vật tư có tính chất chiến lược; tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường đảm bảo không bị ách tắc, ép giá; nghiên cứu chính sách điều chỉnh thuế, phí… Thời gian tới, Bộ Công Thương và bộ ngành chức năng sẽ tiếp tục tham mưu cho Chính phủ các giải pháp để để sớm bình ổn giá các mặt hàng, nguyên liệu đầu vào.
Cụ thể, Bộ sẽ làm việc với các doanh nghiệp để có những giải pháp phù hợp cho cả đôi bên người bán – người mua. Vật tư đầu vào chiếm 55% giá thành sản phẩm nên nếu tính toán tỉ mỉ hoàn toàn có thể giảm giá thành các nguyên liệu. Đây cũng chính là cách các doanh nghiệp chia sẻ lợi ích với người nông dân, chia sẻ với Chính phủ.
“Nếu giá cả tiếp tục leo thang, Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương sẽ kiến nghị Chính phủ, Quốc hội xem xét trợ giá với một số vật tư thiết yếu để hỗ trợ người nông dân trong giai đoạn hiện nay”, ông Nguyễn Hồng Diên nói.
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: DV |
Tham gia trả lời câu hỏi, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan tập trung nhấn mạnh vào giải pháp chủ động tiết giảm chi phí đầu vào.
“Tôi có đi thị sát các mô hình ở nhiều địa phương, nông dân đã biết cách giảm chi phí đầu vào bằng cách lựa chọn các mô hình kinh tế tuần hoàn, tận dụng các phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp. Cách làm này đã giúp nông dân giảm đáng kể tiền mua phân bón, mua vật tư nông nghiệp", người đứng đầu ngành nông nghiệp nói.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cũng cho rằng, Việt Nam cần tự chủ dần một số nguyên liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản, đặc biệt là những nguyên liệu đang phải nhập khẩu với số lượng lớn từ nước ngoài.
Nhắc tới vấn đề Việt Nam nhập khẩu nhiều nguyên liệu thức ăn chăn nuôi như ngô, đậu tương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, vấn đề quan trọng là phải quy hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu. Các bộ ngành phải nghiên cứu tìm giải pháp, điều chỉnh chính sách để phát triển vùng nguyên liệu ngô, đậu tương, từ đó giảm phụ thuộc vào nhập khẩu.
“Chúng ta cùng nhận thức vấn đề, đưa ra giải pháp và hành động để giảm phụ thuộc nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Đây là quyết tâm rất cao của Đảng và Nhà nước”, người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh.
Liên quan tới vấn đề hỗ trợ cho người nông dân, doanh nghiệp, Bộ trưởng Lê Minh Hoan thông tin thêm: xác định lực lượng doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong xây dựng chuỗi giá trị sản xuất, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành có liên quan tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tại khu vực nông thôn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn với các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung.
Cụ thể như, trình tự thủ tục hỗ trợ doanh nghiệp được rà soát, chỉnh sửa rõ ràng, minh bạch và đồng bộ với các luật nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, thực hiện chính sách.
Đối tượng hỗ trợ được điều chỉnh phù hợp với đối tượng đầu tư vào nông nghiệp theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020; tập trung vào hỗ trợ chủ yếu ngành chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản gắn thị trường và vùng nguyên liệu nhằm phát triển nông nghiệp hiệu quả cao với mức hỗ trợ tối đa 15 tỷ đồng/dự án chế biến, bảo quản nông sản; xác định đây là một “nút thắt” quan trọng để phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững…
Bổ sung quy định đối với trường hợp địa phương không cân đối được nguồn vốn hỗ trợ thì các bộ sẽ tham gia thực hiện hỗ trợ, tạo thêm nguồn lực, điều kiện thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, giảm gánh nặng chi ngân sách cho các địa phương…
(责任编辑:World Cup)
- ·Ai được quyền thừa kế ngôi nhà 30 tỷ?
- ·OCB hợp tác toàn diện với ngân hàng Hàn Quốc
- ·Tập đoàn Ấn Độ tìm hiểu về đầu tư dự án điện Mặt Trời ở Bình Phước
- ·Cach quet mã QR cá nhân bằng camera máy tính
- ·Chán chồng đòi ly hôn
- ·Đây là số tiền bạn sẽ nhận được nếu đầu tư 1.000 USD vào Netflix 10 năm trước
- ·MobiFone vào top 10 công ty công nghệ uy tín 2021
- ·Một nữ streamer công khai 'bỏ túi riêng' 50% tiền kêu gọi quyên góp từ thiện
- ·Các hình thức huy động vốn phổ biến cho doanh nghiệp
- ·Nhiều ưu đãi mới về thuế khi đầu tư vào KCNC Hòa Lạc
- ·Giá vàng hôm nay, 15/8: Tiếp tục đi xuống
- ·2 nhà thầu bị cấm vì “làm bài” hộ nhau
- ·Tổng Công ty Phát điện 3 muốn đầu tư 2 dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận
- ·Blue Origin kết thúc thành công sứ mệnh đưa hành khách lớn tuổi nhất vào vũ trụ
- ·Phận “gái gọi” thành giảng viên đại học
- ·Vinamilk chăm sóc sức khỏe cho trên 5.000 người cao tuổi
- ·FPT Software hợp tác với Arago triển khai trí tuệ nhân tạo
- ·Sàn TMĐT phải báo cáo số liệu hoạt động năm trước cho Bộ Công thương
- ·Golden Land
- ·Cao su Đồng Phú đạt lợi nhuận 154,6 tỷ đồng