【ket qua australia a-league】Mạo hiểm vượt qua dòng nước lũ, xe bán tải mắc kẹt
Mạo hiểm vượt qua dòng nước lũ,ạohiểmvượtquadòngnướclũxebántảimắckẹket qua australia a-league xe bán tải mắc kẹt
Nhật Minh(Dân trí) - Dù lý do là gì, việc đảm bảo an toàn tính mạng khi lái xe ở khu vực miền núi nên được coi là ưu tiên số 1 vào thời điểm mưa lũ.
Tình huống diễn ra vào ngày 10/9 ở Sơn La và được một người dân ghi lại trong clip dưới đây cho thấy sự nguy hiểm của việc lái xe ở vùng cao vào mùa mưa lũ.
Sau khi xem video được chia sẻ trên mạng xã hội, tài khoản Huyền Lê bình luận: "Các bác đừng mạo hiểm dù thấy mức nước có vẻ vẫn đi được nhé. Xe đầu kéo quê em thấy nước ngập ít, cố qua, mà nước chảy xiết, bay đầu xe, suýt mất mạng luôn. Chúng ta an toàn cũng là một cách bảo toàn cho lực lượng chức năng tập trung cho vùng khó khăn. Cầu mong tất cả sáng trí, vững tâm và bình an ạ".
Tài khoản Quốc Huy cũng có chung ý kiến: "Dù là đi cứu hộ, cứu nạn, hay cứu trợ, ngoài tình cảm ra cũng cần phải tỉnh táo đánh giá tình hình. Cố vượt qua chỗ nước chảy xiết và ngập sâu trên 30cm khi không nắm rõ địa hình thì rất dễ đưa bản thân vào tình huống nguy hiểm, khó lường trước hậu quả".
"Trong tình huống này, tài xế nên hạ cửa kính, cài cầu chậm và chuẩn bị xe sau cứu hộ khi cần thiết rồi hãy qua chắc là ổn. Đường nhìn vậy chắc xói sâu bên dưới rồi. Coi mà đau tim khi cửa vẫn đóng kín", tài khoản L. Long nhận xét.
Trong khi đó, tài khoản Phạm Chung bình luận: "Có thể anh ấy là người vùng này, nắm rõ đường sá. Anh ấy biết là nếu cố đi qua được đoạn này thì sẽ tới đoạn đường cao hơn, không bị ngập. Anh ấy đang cần về nhà để cứu giúp người nhà nên đã cố thử vượt qua đoạn này và không may mắc kẹt vào cái hố bùn".
"Nước chỉ cần ngập đến đầu gối thôi là tôi đã không đi rồi. Ở đây nước vừa ngập vừa chảy xiết mà vẫn cố đi qua. Khi nước chảy sẽ cuốn theo sỏi đá bùn đất, rất dễ trơn trượt", tài khoản Quốc Hùng nêu ý kiến.
Khi mực nước dâng cao, ô tô sẽ không khác gì chiếc thuyền, nổi bồng bềnh mất kiểm soát và bị cuốn trôi rất nguy hiểm. Bên cạnh đó, bên dưới mặt nước có thể có nhiều sỏi đá, bùn đất, nên tài xế cần cẩn trọng đánh giá kỹ tình hình, không nên liều lĩnh lao xe ra giữa dòng nước.
Trong trường hợp gặp dòng nước chảy xiết, ngầm tràn, lựa chọn tốt nhất là dừng xe chờ nước rút xuống mức an toàn. Ngoài nguy cơ lũ cuốn, lái xe trên các tuyến đường vùng cao vào mùa mưa lũ còn dễ gặp hiện tượng sạt lở.
Ở các khu vực có nguy cơ cao, tài xế nên chú ý dừng xe nơi an toàn để xuống thăm dò trước, xem đoạn đường phía trước có cảnh báo nguy cơ sạt lở đất đá hay không, lượng bùn đất cao tới đâu, liệu xe có thể qua được hay không.
Nếu thấy đoạn đường có nhiều nguy cơ thì không nên đi cố, để tránh rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.
Trong trường hợp đánh giá sai tình hình, ô tô lỡ bị mắc kẹt giữa dòng nước thì những người trên xe nên tính đến phương án bỏ lại tài sản để thoát thân, đảm bảo an toàn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Pháo nổ ngày càng kinh hoàng?
- ·Xử lý cán bộ, vẫn còn những câu hỏi day dứt
- ·KBNN Đồng Nai: Thanh toán trước khối lượng cho chủ đầu tư trong 1 ngày
- ·Vụ ô tô tông hàng loạt xe máy chờ đèn đỏ: Cha buồn ngủ, giao cho con 16 tuổi lái
- ·Hamas: Thỏa thuận ngừng bắn tại Dải Gaza 'đang ở gần hơn bao giờ hết'
- ·Đẩy mạnh chuyển đổi số các thủ tục hành chính ngành BHXH
- ·GS. Trần Bình Giang và những đóng góp xuất sắc cho ngành Y
- ·Thủ tướng: Thực hiện tốt nhất chính sách với gia đình trung tá hy sinh cứu dân
- ·Vợ hồi xuân dọa tìm ’xe ôm trẻ’
- ·Meta chặn tin nhắn gửi đến thanh thiếu niên trên Instagram và Messenger
- ·Cô ấy luôn giật đùng đùng chỉ vì chuyện nhỏ
- ·1 giờ tham quan nhà máy sản xuất máy lọc nước lớn nhất Đông Nam Á
- ·Quy định rõ về thẩm định giá để sử dụng nguồn lực nhà nước hiệu quả
- ·Sốt xuất huyết bùng phát tại khu vực phía Nam
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 05/2014
- ·Diễn đàn công nghệ FORTEC lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam
- ·Quảng Ngãi đẩy mạnh chuyển đổi số ở các huyện miền núi
- ·Việt Nam thu về gần 962 triệu USD từ xuất khẩu xăng dầu
- ·‘Giải cứu’ BĐS liệu có gây ‘thảm họa’?
- ·Các dự án trọng điểm đang nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công