【kqbd everton】IMF hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Theạtriểnvọngtăngtrưởngkinhtếtoàncầkqbd evertono IMF, sự tác động của biến thể Omicron là nguyên nhân cản đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc trong năm 2022.
Báo cáo của IMF chỉ ra kinh tế thế giới bước sang năm 2022 với tốc độ tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng khi sự xuất hiện của biến thể Omicron vào cuối tháng 11 năm ngoái đe dọa làm chậm lại đà hồi phục vốn đã yếu ớt hiện nay. Trong khi đó, giá năng lượng tăng cao và chuỗi cung ứng bị gián đoạn đã khiến lạm phát tăng trên phạm vị rộng hơn và trong thời gian dài hơn so với dự báo, đặc biệt là tại Mỹ.
Sau khi kinh tế toàn cầu phục hồi mạnh trong năm ngoái, với mức tăng trưởng ước đạt 5,9%, trong quý àyIMF hạ dự báo của gần như tất cả các nước, trừ Ấn Độ. Cả hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc đều được dự báo tăng trưởng sẽ suy giảm mạnh so với dự báo ban đầu. IMF cũng cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của hai nền kinh tế này có ảnh hưởng lớn tới triển vọng kinh tế toàn cầu.
IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 4% trong năm 2021, giảm 1,2 điểm phần trăm so với dự báo trước, sau khi tăng 5,6% trong năm 2021. Kế hoạch chi tiêu xã hội khổng lồ của tổng thống Mỹ Joe Biden đang “bế tắc” trước Nghị viện nước này có thể tác động đến tăng trường kinh tế. Mặt khác, việc Cục dự trữ Liên bang Mỹ đẩy nhanh việc rút lại các gói kích thích kinh tế trong bối cảnh sự gián đoạn của chuỗi cung ứng đè nặng lên nền kinh tế là lý do cho quyết định cắt giảm dự báo từ IMF.
Trong khi đó, Trung Quốc được dự báo tăng trưởng 4,8% trong năm nay, giảm 0,8 điểm phần trăm do sự gián đoạn của nền kinh tế xuất phát từ chính sách "zero COVID" cũng như những căng thẳng tài chính từ thị trường bất động sản. Các biện pháp phong toả mới đây của Trung Quốc đã khiến tiêu dùng cá nhân trong nước giảm, ảnh hưởng đến đà phục hồi của nước này.
Ngoài Mỹ và Trung Quốc, IMF cũng hạ dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn khác như Đức giảm 0,8%. Brazil và Mexico cùng mức giảm 1,2%.
Tuy nhiên, IMF lại có đánh giá lạc quan đối với kinh tế Ấn Độ khi dự báo tốc độ tăng trưởng nước này tăng 0,5%, lên mức 9% trong năm 2022.
Nhật Bản chi ghi nhận tố độ tăng trưởng vừa phải, ở mức 3,3%. Báo cáo của IMF cũng đánh giá triển vọng kinh tế thế giới năm 2023 tích cực, nhưng chưa đủ để bù đắp cho sự sụt giảm trong năm 2022.
Báo cáo của IMF cũng đánh giá triển vọng kinh tế thế giới năm 2023 tích cực, nhưng chưa đủ để bù đắp cho sự sụt giảm trong năm 2022. Tăng trưởng toàn cầu của cả năm 2022 và 2023 dự kiến thấp hơn 0,3% so với dự báo trước đó.
IMF một lần nữa nhấn mạnh việc kiểm soát đại dịch là quyết định đối với triển vọng kinh tế và hối thúc việc tiêm chủng vacccine ngừa COVID-19 tại các quốc gia đang phát triển, khi các nền kinh tế phát triển đang triển khai tiêm mũi tăng cường cho người dân.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hơn 160 triệu đến với bé Thảo Vy
- ·Cuộc hội ngộ sau gần 50 năm
- ·Tử vong trong hồ nước
- ·Công đoàn Sở Tài chính tặng nhà chữ thập đỏ cho hộ nghèo
- ·Thảm cảnh 3 anh em tàn tật với ước mơ được một lần đứng dậy
- ·Coi thường tính mạng
- ·Phấn đấu 100% học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế
- ·Chung sức cùng lực lượng tại các chốt kiểm dịch
- ·Cô bé 9 năm học sinh giỏi và ước mơ đằng sau căn bệnh ung thư
- ·Thanh tra lao động không cần báo trước
- ·Trao 20 triệu đồng bạn đọc ủng hộ đến người dân Hòa Bình
- ·Nghiên cứu mới: Phát hiện tế bào ung thư 'bất tử' nhờ vitamin C
- ·Nghiên cứu vắcxin sốt xuất huyết tại Việt Nam đã hoàn tất
- ·Cà Mau tìm người liên quan ca dương tính Covid
- ·NÀY MÙA THU
- ·Nỗi khổ của chàng trai trẻ
- ·MTTQ xã Tân Hưng vận động hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo
- ·Lớp học “nhờ”
- ·Người cũ của tôi bị chồng bạo hành dữ lắm
- ·Phú Riềng đón nhận và an táng hài cốt liệt sĩ Nguyễn Hồng Mạnh