【lịch thi đấu cúp ý】Top 5 doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam trong năm tài chính 2015
Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietNamNet chính thức công bố Bảng xếp hạng VNR500 – Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2015.
Bảng xếp hạng VNR500 là kết quả nghiên cứu của Vietnam Report,ệpxuấtsắcnhấtViệtNamtrongnămtàichílịch thi đấu cúp ý được xây dựng dựa trên các nguyên tắc khoa học, độc lập và tuân thủ các chuẩn mực Quốc tế, đồng thời được kiểm chứng với dữ liệu của doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác của Bảng xếp hạng.
Theo đó, 5 doanh nghiệp đứng đầu danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam là:
1. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Tập đoàn dầu khí Việt Nam có tiền thân là Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam được thành lập từ năm 1977. Năm 1990, Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam được thành lập. Đến năm 2006 đề án thành lập Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và công ty mẹ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (viết tắt là PVN) chính thức thành lập.
PVN đứng số 1 trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2015
Những năm gần đây, những thành tựu kinh doanh mà Tập đoàn đạt được đã thể hiện sự tăng trưởng vượt bậc của công ty mẹ nói riêng và toàn tập đoàn nói chung. Trong bảy năm (2008- 2015), PVN đã duy trì vị trí số 1 trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về doanh thu (VNR500).
2. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2009 với tổng vốn đầu tư 670 triệu USD. SEV là nhà máy sản xuất điện thoại di động đầu tiên với quy mô hoàn chỉnh tại Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại.
Đến nay, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) tại KCN Yên Phong đã giải ngân 1,7/2,5 tỷ USD, đạt 68% tổng vốn đăng ký đầu tư. Từ số vốn đã giải ngân, SEV xây dựng tại KCN Yên Phong Khu tổ hợp công nghệ Samsung, với nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới và là nhà máy duy nhất trên thế giới có dây chuyền sản xuất điện thoại khép kín. Năng lực sản xuất của nhà máy bình quân mỗi tháng đạt: 8,3 triệu chiếc điện thoại di động; 5,5 triệu chiếc camera; 6 triệu mobile phone case; 600 nghìn máy hút bụi; 5 triệu LCD; 17 triệu pin điện thoại.
3. Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng công ty xăng dầu mỡ.Trải qua khoảng 56 năm hình thành và phát triển, đến nay Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã trở thành một trong số những doanh nghiệp quan trọng hàng đầu của Việt Nam với 42/68 đơn vị thành viên Petrolimex trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn 62/63 tỉnh, thành phố.
Tổng công ty là đầu mối nhập xăng dầu lớn nhất Việt Nam với doanh số nhập khẩu khoảng trên 4 tỷ USD, điều này cũng phần nào thể hiện được quy mô hoạt động của Petrolimex là rất rộng.
4. Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) hiện được đánh giá là một trong những tập đoàn lớn nhất tại Việt Nam sản xuất kinh doanh điện với một mạng lưới hùng mạnh gồm 93 đơn vị thành viên, trong đó có 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng.
Bên cạnh việc đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt ở mức cao nhất, EVN còn tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm điện của người dân, đồng thời đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm tiết kiệm điện năng như đèn Compact, bình nước nóng bằng năng lượng mặt trời.
5. Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
Năm 2014, Viettel có mức tăng trưởng là 20%
Là doanh nghiệp Viễn thông đầu tiên ở Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Viettel được Informa Telecoms and Media một công ty có uy tín hàng đầu thế giới về phân tích viễn thông, đánh giá xếp hạng thứ 83 trong số 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới, đứng trên cả Singapore Telecom là công ty viễn thông lớn nhất ASEAN.
Sau 5 năm liên tục suy giảm về tốc độ tăng trưởng doanh thu thì năm 2014, Viettel lại có được tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước với mức tăng trưởng là 20%. Lợi nhuận của Viettel bằng 85% lợi nhuận của các doanh nghiệp Quân đội, bằng 30% lợi nhuận của các Tập đoàn Kinh tế nhà nước, bằng 23% tổng lợi nhuận của tất cả các doanh nghiệp nhà nước.
Thu Huyền(T/h)
Chợ Phủ Lý chìm trong biển lửa: Tiểu thương tuyệt vọng vì mất Tết(责任编辑:Thể thao)
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Phân bổ 147.138 tỷ vốn Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế
- ·Lối thoát nào cho 172 MW của Nhà máy điện mặt trời Trung Nam
- ·Lật tẩy 5 chiêu bài tinh vi “mị dân” người tham gia của hệ thống không làm vẫn có ăn MyAladdinz
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Sớm hoàn thành việc phân bổ, giao kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021
- ·Để TP Cần Thơ phát triển nhanh và bền vững
- ·Man City thắng đậm Bayern
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Chuỗi khí điện Lô B
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Cấp thiết đầu tư hoàn chỉnh cao tốc TP. HCM
- ·Đại hội đại biểu Hội Thể dục dưỡng sinh TP.Thuận An lần thứ III, nhiệm kỳ 2023
- ·Thiết thực chăm lo đời sống nhân dân
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Phối hợp nâng chất lượng, an toàn thực phẩm cho nông sản
- ·HLV Philippe Troussier: “U22 Việt Nam cần cải thiện khâu dứt điểm”
- ·Tăng cường kiểm tra, giám sát để xây dựng Đảng ta trong sạch vững mạnh
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Chính phủ phê duyệt chủ trương thành lập Trường Đại học Khoa học Sức khoẻ