【kèo chấp 0.5 là gì】Họa sĩ Đinh Cường: Nối một dòng sông trắng
Họa sĩ Đinh Cường được những người cùng thời gọi là thế hệ vàng của văn chương nghệ thuật ở Huế,ọasĩĐinhCườngNốimộtdòngsôngtrắkèo chấp 0.5 là gì gồm những nghệ sĩ: Trịnh Công Sơn, Ngô Kha, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Bửu Ý, Trần Vàng Sao, Lê Văn Ngăn, Bửu Chỉ,... Ngoài vẽ tranh, họa sĩ Đinh Cường còn làm thơ; như một cách viết vào những khoảng trống của cuộc sống. Thơ của Đinh Cường xuất hiện ở tạp chí Văn từ thập niên 1960, 1970 đã khiến nhiều người đọc yêu thích.
Họa sĩ Đinh Cường |
Hội họa của Đinh Cường gây tiếng vang từ những năm đầu thập niên 1960, tác phẩm của ông gợi nhắc cho thế giới về những vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn trong sáng của con người. Phần lớn tranh của họa sĩ Đinh Cường là phong cảnh, cái chất lãng mạn được biểu hiện trên từng vệt màu đã dẫn đưa người xem bước vào thế giới của cỏ hoa và núi đồi, ẩn hiện trong lớp mù sương là những dáng cây, những ngôi nhà và xa xa thấp thoáng tháp chuông nhà thờ như đang rung vang đón chào mọi người. Một số bức tranh của ông ở thể loại trừu tượng như “Thành phố vàng”, “Trăng sao và đá tảng” hoặc “Đi đâu về đâu”,... những bức tranh này như muốn diễn đạt điều chưa xảy ra trong tâm thức tác giả và cả trong cuộc sống ở trần gian này.
Nhiều tác phẩm của ông hướng đến thế giới tâm linh như bức “Niệm”, “Dâng”, “Phật chỉ trăng”,... Ngoài ra, ông còn vẽ chân dung của những văn nghệ sĩ như: Trịnh Công Sơn, Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Đình Toàn, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trần Vàng Sao, Bửu Chỉ, Bửu Ý, Đặng Tiến, Đỗ Long Vân, Dương Nghiễm Mậu, Du Tử Lê, Khánh Ly, Lê Uyên Phương, Lê Uyên, Mai Thảo, Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Xuân Thiệp, Phạm Duy, Phạm Công Thiện, Quách Thoại, Thạch Lam, Thái Bá Vân, Thái Tuấn, Tô Thùy Yên, Tuệ Sỹ,... Và những bức tự họa chân dung mình.
Họa sĩ Đinh Cường (trái) và tác phẩm “Trăng qua vùng động đất” được bán cho nhà sưu tập Đức, ông Erich Wulff tại Huế Năm 1966. |
Trong một chuyến ghé Huế của anh Nguyễn Quốc Thái, họa sĩ Đinh Cường đã gửi tặng tôi cuốn sách “Đi vào cõi tạo hình”, ngoài giấy bọc có ghi “nhờ Bửu Ý chuyển”. Theo lời của họa sĩ Đinh Cường, cuốn sách này là những tình cảm của ông với những họa sĩ mà tác giả đã từng gặp, mà hầu hết là thế hệ ở Trường Mỹ thuật Đông Dương. Được biết, ông dự định in tập hai để viết về các họa sĩ cùng thời từ năm 1957 đến 1966. Ông cũng đã xuất bản hai tập thơ “Cào lá ngoài sân đêm” và “Tôi về đứng ngẩn ngơ”. Những ngày cuối năm 2015 và đầu năm 2016 tôi thường liên lạc qua email để thăm hỏi sức khỏe và gửi sách tặng họa sĩ Đinh Cường, ông trả lời tôi rất nhanh.
Họa sĩ Đinh Cường sinh năm 1939, tại Thủ Dầu Một. Quê quán ở Huế. Năm 1963, ông tốt nghiệp cao đẳng Mỹ thuật Huế. Năm 1964 tốt nghiệp Sư phạm Hội họa Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn. Năm 1962-1963, đoạt Huy chương bạc triển lãm Hội họa Mùa xuân Sài Gòn. 1962 nhận Giải thưởng triển lãm Mỹ thuật Quốc tế Sài Gòn. Ông từng giảng dạy hội họa tại Trường nữ trung học Đồng Khánh, Huế, Trường cao đẳng Mỹ thuật Huế. Ông vừa qua đời ngày 7/1/2016 tại nhà riêng ở Virginia (Mỹ). |
Những lần gặp gỡ họa sĩ Đinh Cường ở Huế, tôi cảm nhận trong ông có một đời sống nội tâm mãnh liệt, nhưng cái cách ông nói và thể hiện thật nhẹ nhàng, đằm thắm của một người từng trải trong sáng tạo và cuộc đời. Trước ngày hóa thân vào áng mây phiêu lãng họa sĩ Đinh Cường có gửi email nhắn nhủ tôi về chuyện sách báo và gửi bài thơ “Nối một dòng sông trắng” mà như lời ông nói là nhiều người ở Huế yêu thích. Vậy là từ đây họa sĩ Đinh Cường đã về nơi “dòng sông trắng” để tiếp nối cuộc hành trình khác cùng Trịnh Công Sơn, Ngô Kha, Bửu Chỉ...
Xin được giới thiệu bài thơ của thi sĩ, họa sĩ Đinh Cường, để tri ân về một nghệ sĩ đã sống đẹp và cống hiến hết mình cho nghệ thuật và cuộc sống.
Nối một dòng sông trắng
Những ngày chưa tới mùa xuân
sao thấy lòng sầu vô hạn
có ai hát bài tình buồn
dòng sông chảy hoài không cạn
ta một mình giữa bờ thành cũ
bứt ngọn cỏ tranh lòng thấy bơ vơ
tháng Chạp rồi em, hãy dậy
sao ngủ hoài dưới mộ sâu
đêm thắp nhang ngoài trời mù sương
thắp một đời phiêu lãng
nhớ không Sơn rượu chiều Đơn Dương
bạn cùng ta uống cạn
những ngày mưa Huế mù tăm
thấy hồn mình lãng đãng
bạn bè xa sao không về thăm
nối một dòng sông trắng .
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 318 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Tại Quảng Nam có một ngôi nhà đất nung đẹp rạng ngời trên báo Mỹ
- ·Mỹ siết chặt đi lại đối với nhân viên ngoại giao Trung Quốc
- ·Khách Hà Nội mạnh tay ‘mua sỉ’ đất nền Phan Thiết
- ·Siết chặt an ninh bệnh viện dịp Tết nguyên Đán Kỷ Hợi
- ·Naman Garden
- ·Công bố dự án ‘cắm’ ngân hàng: Thực tế còn nhiều hơn thế!
- ·Lần thứ ba số nhà 8B Lê Trực phá dỡ không theo đúng cam kết
- ·Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2018
- ·Mua trước trả sau, chiết khấu hàng trăm triệu tại ParkCity HN
- ·Việt Nam phản đối dự thảo kết luận của Indonesia về bán phá giá sản phẩm tôn mạ lạnh
- ·Ấn Độ tái thiết lập Hiệp định thương mại ưu đãi với Liên minh Hải quan Nam Phi
- ·Cấm kỵ phong thủy trước cửa nhà không thể bỏ qua
- ·Nước Anh chuẩn bị cho sự khởi đầu mới hậu Brexit
- ·Xâm nhập mặn gia tăng tại đồng bằng sông Cửu Long
- ·Bầu cử Mỹ: Cương lĩnh tranh cử của ông Joe Biden
- ·Dân điêu đứng vì sổ đỏ bị tẩy sửa
- ·Siêu cò xuất chiêu, “cắn” bạc tỷ của khách trong nháy mắt
- ·PV GAS hướng đến hội nhập quốc tế trong lĩnh vực LNG
- ·BĐS Q.Long Biên khan hiếm căn hộ cao cấp