【kq la galaxy】Vụ chuyên môn ngồi phòng lạnh chờ văn bản, Bộ trưởng yêu cầu cắt thi đua
Chiều nay (22/7),ụchuyênmônngồiphònglạnhchờvănbảnBộtrưởngyêucầucắtthiđkq la galaxy Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với một số bộ ngành về tình hình xây dựng, trình ban hành văn bản quy định chi tiết đã có hiệu lực và sẽ có hiệu lực từ 1/1/2021.
Ưu tiên hàng đầu hoàn thiện thể chế
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, Thủ tướng xác định hoàn thiện thể chế là then chốt, là khâu đột phá để đáp ứng yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng |
Do đó, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành phải quan tâm, tập trung nguồn lực ưu tiên hàng đầu cho công tác hoàn thiện thể chế. Xây dựng, hoàn thiện thể chế là việc làm chủ động, thường xuyên để tháo gỡ và phát triển.
“Thủ tướng nhiều lần chỉ đạo Bộ trưởng phải quyết liệt và trực tiếp chỉ đạo đẩy nhanh hơn nữa việc xây dựng, trình các văn bản quy định chi tiết cụ thể hóa các luật và chịu trách nhiệm về tiến độ và chất lượng văn bản”, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh.
Tổ trưởng Tổ công tác cũng lưu ý việc tăng cường rà soát, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện pháp luật chuyên ngành thuộc phạm vi bộ ngành mình quản lý nhằm kịp thời phát hiện chồng chéo, bất cập, các khó khăn, vướng mắc để đề xuất điều chỉnh, xử lý, tháo gỡ theo đúng chỉ đạo Thủ tướng.
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, hiện các bộ ngành còn nợ đọng 26/54 văn bản chiếm 48,1%, tăng 8 văn bản so với cùng kỳ năm 2019.
Cụ thể, Bộ Nội vụ 7, Bộ Tài chính 6, Bộ Công an 5; Bộ GD-ĐT 3; các Bộ Quốc phòng, Tư pháp, VH-TD-TT, Công thương, Thanh tra Chính phủ mỗi bộ nợ 1 văn bản.
Ngoài ra còn có 49 văn bản hướng dẫn luật, pháp lệnh, nghị quyết có hiệu lực từ 1/1/2021. "Như vậy từ nay đến cuối năm, các bộ ngành phải trình Chính phủ, Thủ tướng ban hành 75 văn bản. Đây là một khối lượng rất lớn, đòi hỏi các bộ ngành phải quyết liệt khẩn trương", Chủ nhiệm VPCP nói.
Đồng thời, hiện có 7 bộ ngành còn nợ đọng 32/44 đề án.
Lỗi tổng hợp cả VPCP và Bộ Nội vụ
Ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Nội vụ cho biết 7 văn bản chậm tiến độ có dự thảo Nghị định quy định về xử lý cán bộ công chức viên chức.
Thời hạn trình dự thảo nghị định này là 15/4, Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ ngày 1/5, đến nay đã hoàn thiện và dự kiến chậm nhất trình Thủ tướng trước 25/7.
Ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Nội vụ |
Nói về sự chậm trễ này, ông Tuấn cho biết, trong văn bản chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình có yêu cầu xin ý kiến các bộ ngành có liên quan, trong 1 tháng vừa qua, Bộ Nội vụ vừa xin ý kiến các bộ ngành, vừa hoàn thiện dự thảo.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng hỏi: “Chậm như thế này là lỗi tại VPCP hay tại Bộ Nội vụ?”. Ông Tuấn cho rằng nói lỗi của ai rất khó. Bởi vì Bộ trình chậm nửa tháng nhưng khi lên đến Chính phủ gần 1 tháng sau mới có ý kiến chỉ đạo để lấy ý kiến các bộ ngành.
Các dự thảo nghị định còn lại, ông Tuấn cho biết, có một văn bản đã trình, đa số dự thảo còn lại Bộ Nội vụ hứa trình Chính phủ trong vòng 7 ngày tới.
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, văn bản này chậm là lỗi tại Bộ Nội vụ không phải VPCP. Vì ngay thời hạn trình yêu cầu 15/4 mà 1/5 mới trình, mất nửa tháng. Khi quay lại mất 1 tháng nữa mà Bộ Nội vụ chưa trình lại. Còn quy trình nằm ở VPCP 1 tháng trời là do liên quan đến trình Phó Thủ tướng thường trực chỉ đạo, xong rồi họp, họp ra văn bản.
“Đây là nghị định rất là khó, từ trước nay chúng ta chưa có nghị định xử lý cán bộ, đặc biệt trong bối cảnh để xử lý các đồng chí nguyên lãnh đạo vi phạm. Đây là vấn đề vừa rồi rất vướng, qua thực tiễn mới xây dựng thể chế. Cái này chậm có lý do”, Chủ nhiệm VPCP lý giải.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đề nghị VPCP báo cáo rõ lý do vì sao hầu hết các văn bản Bộ Nội vụ trình lại nằm ở VPCP lâu như thế. “Cái nào sai mình phải nhận không để các bộ nói VPCP làm rất lâu”.
Sau khi nghe đại diện Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và công vụ báo cáo, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đặt câu hỏi: “VPCP biết lỗi tại đâu không? Bộ người ta gửi từ 1/5 mà vụ nói 5/5 mới nhận. Văn bản đi kiểu gì mà mất 4 ngày mới lên tới VPCP. Bây giờ, VPCP phi giấy tờ, đã điện tử hóa hết rồi không thể nào nói điện tử nhưng 4,5 ngày văn bản mới đến VPCP".
Ngoài ra, Bộ trưởng cũng lưu ý, VPCP đã gửi lại văn bản sau khi có ý kiến của Phó Thủ tướng thường trực từ 24/6 đến nay 22/7 là gần tròn 1 tháng, vậy chúng ta cứ ngồi đây chờ.
"Chúng ta phải đôn đốc xem văn bản như thế nào. Lẻ ra văn bản hôm nay là vụ phải báo cáo chi tiết nằm chỗ nào? Lỗi tại vụ ngồi sẵn trong phòng lạnh ngại ra ngoài nắng nóng. Tôi muốn nói trong phối hợp, đôn đốc thì vụ chuyên ngành rất quan trọng, nhanh hay không là ở đấy. Có những vụ ở VPCP làm rất nhanh, có vụ cứ anh trả lúc nào tôi trình lúc đó, không có đôn đốc, chẳng khác nào làm công việc của văn thư cao cấp. Như thế là không đúng", Chủ nhiệm VPCP lưu ý.
Bộ trưởng yêu cầu Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và công vụ rút kinh nghiệm và kết lại việc chẩm trễ 7 nghị định của Bộ Nội vụ trách nhiệm này là lỗi tổng hợp cả VPCP và Bộ Nội vụ.
“VPCP là do Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và công vụ, năm nay thi đua thì đừng có đề xuất gì. Để nợ đọng như này là không được. Tôi đã nhắc việc này ít nhất 3 lần”, Bộ trưởng gay gắt.
Thu Hằng
‘Trưởng Ban Tổ chức TƯ phê bình tôi 2 lần về thi tuyển lãnh đạo’
"Đồng chí Phạm Minh Chính, ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức TƯ phê bình tôi 2 lần về chủ trương thi tuyển các chức danh lãnh đạo, quản lý", Bộ trưởng Nội vụ cho hay.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lợi dụng virus corona tăng giá thiết bị, vật tư y tế… sẽ bị xử phạt nghiêm
- ·Những trang thiết bị bạn nên sắm khi đi xe ô tô ngày Tết
- ·Mức phạt vi phạm tốc độ ở đâu cao nhất thế giới?
- ·Nóng trên đường: Ngán ngẩm với kiểu vượt ẩu, 'điền vào chỗ trống'
- ·Áp dụng SWIFT GPI giúp nhiều ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ
- ·Hãng thép Nippon kiện Toyota vi phạm bằng sáng chế
- ·Giá xe ô tô nhập giảm mạnh cạnh tranh với xe lắp ráp dịp cuối năm
- ·9 xe cổ động cơ 6 xi lanh 'chất' gấp nhiều lần xe cơ bắp hiện đại
- ·Bão số 6 Nakri đổi hướng vào đất liền
- ·Top 5 xe đa dụng tháng 12: Bất ngờ mang tên Toyota Fortuner
- ·Ngăn chặn nguy cơ xâm nhiễm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
- ·Ô tô tự chế 'nhái' siêu xe Ferrari của thợ Việt
- ·Dân 'xếp hàng' mua xe chạy giá giảm phí, sale ô tô tất bật cuối năm
- ·Trải nghiệm đi taxi độc đáo ở các thành phố du lịch
- ·BHXH Việt Nam: Được sử dụng nguồn kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu mua đồ chống dịch Covid
- ·10 mẫu ô tô 'nồi đồng cối đá' nhất thế giới, Toyota chiếm gần nửa
- ·Những mẫu xe lỡ hẹn với khách hàng Việt Nam năm 2021
- ·Top xe ô tô 'đại hạ giá' mạnh nhất năm 2021
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện đồng bộ các giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Lý do nhiều người dùng chọn ô tô điện VinFast