【kèo tỷ lệ】Clip đánh vần lạ tiếng Việt: Cuốn sách lớp 1 chưa được kết luận tính đúng/ sai
Trong những ngày qua,đánhvầnlạtiếngViệtCuốnsáchlớpchưađượckếtluậntínhđúkèo tỷ lệ trên mạng xã hội xuất hiện một clip cô giáo dạy học sinh lớp 1 cách đánh vần tiếng Việt. Trong đoạn clip, cô giáo hướng dẫn cách đánh vần từng âm tiết được cho là khá lạ, cụ thể, "Ki" đọc là cờ - i – ki; "Uôn" đọc là ua - nờ - uôn; "Qua" đọc là Cờ - ua - qua.
Đoạn clip đã thu hút hàng trăm nghìn lượt xem, chia sẻ và bình luận trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng cách đánh vần này không giống với cách đánh vần thông thường mà trước đây các phụ huynh từng được học, khiến nhiều người hoang mang lo lắng.
Về vấn đề này, GS Nguyễn Văn Lợi cho biết: Cách đánh vần như clip là cách đánh vần theo chương trình sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại do Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam phát hành.
Trong clip cô giáo dạy học sinh phân biệt cách viết phân biệt ia, ua, ưa (âm tiết không có âm cuối) với iê, uô, ươ (khi có âm cuối). Cô cũng dạy cách viết phân biệt C (khi có nguyên âm u, o, ơ) với cách viết K (khi có nguyên âm i), với cách viết Q (khi có âm đệm u).
Theo chương trình này, ngay từ lớp 1 đã dạy cho học sinh phân biệt khái niệm âm (vị). Chương trình cũng dạy cho học sinh lớp 1 các khái niệm ngôn ngữ học như âm tiết, tiếng, âm đầu, vần, thanh điệu, âm cuối, âm đệm. Đây là những vấn đề, kiến thức, khái niệm của ngữ âm học và khoa học về chữ viết.
GS Lợi cũng cho biết: Theo các tác giả của chương trình cải cách, để cho học sinh hiểu sâu về cấu tạo âm tiết tiếng Việt, từ đó phát huy sức sáng tạo của học sinh, do vậy có thể và cần thiết dạy cho học sinh lớp 1 các kiến thức, khái niệm ngữ âm học. Đây là sự khác biệt giữa chương trình tiếng Việt Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại và chương trình dạy tiếng Việt truyền thống.
GS Lợi cũng cho rằng, không thể đưa ra câu trả lời đánh giá tính đúng /sai và tính hiệu quả trong giáo dục của chương trình cải cách, dù chỉ giới hạn trong sự cái cách dạy học sinh lớp1 đánh vần tiếng Việt. Bởi vì, đây là vấn đề khoa học, cần thận trọng trong đánh giá.
“Chúng ta có thể hiểu và thông cảm với những lo lắng, thậm chí hoang mang của nhiều phụ huynh khi xem clip cải cách cách đánh vần tiếng Việt. Họ không khỏi lo lắng, hoang mang khi năm học sắp đến con cháu họ - những đứa trẻ vừa mới rời lớp mẫu giáo phải học những kiến thức khó mà đến họ cũng không biết”, GS Lợi cho biết.
Bộ sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục được xây dựng trên tinh thần giải pháp Công nghệ Giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại khởi xướng. Chương trình này được triển khai từ năm 1978 tại trường Thực nghiệm (Hà Nội), sau đó được mở rộng ra các trường tiểu học ở nhiều tỉnh thành khác. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Việt Nam
- ·31.000 binh sỹ bắt đầu cuộc tập trận lớn của NATO tại Ba Lan
- ·Sách trắng Nhật Bản "quan ngại" về sự cưỡng ép của Trung Quốc
- ·Trung Quốc ngang nhiên điều máy bay vận tải ra đá Chữ Thập
- ·Cần Giuộc: Dự án chậm tiến độ do vướng mắc trong chuyển mục đích sử dụng đất
- ·Tổng thống Venezuela bác bỏ khả năng trưng cầu dân ý năm nay
- ·Trung Quốc kêu gọi đối thoại, Mỹ triển khai máy bay ném bom
- ·Colombia coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu ở Đông Nam Á
- ·Bamboo Airways ký biên bản hợp tác chiến lược với sân bay Quốc tế Heathrow
- ·Hàn Quốc đưa tin về cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc của người Việt
- ·Độc đáo loại loa siêu mỏng có thể phát ra âm thanh trên toàn bộ bề mặt
- ·Tổng thống Assad nhận định về quá trình ổn định chính trị ở Syria
- ·Nga thả nữ phi công Ukraine để đổi 2 binh sĩ Nga bị tù ở Ukraine
- ·Hạ viện Mỹ tổ chức cuộc điều trần về tình hình Biển Đông
- ·Giải pháp hoàn thiện hệ thống TCVN, QCVN lĩnh vực PCCC, công nghiệp vật liệu, đô thị thông minh
- ·Động đất 7,0 độ Richter ở Vanuatu, chưa có báo cáo thương vong
- ·Thượng tướng Vũ Lăng: Đánh trận giỏi, nghiên cứu giỏi
- ·Ít nhất 120 người thiệt mạng trong vụ động đất mạnh tại Italy
- ·Công cụ TPM giúp doanh nghiệp khắc phục lỗi sản xuất dư thừa
- ·Syria chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn do Nga và Mỹ làm trung gian