【sassuolo vs monza】Phát hiện hóa chất để sản xuất nhựa PVC trong đồ ăn nhanh
Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện tiêu thụ các loại đồ ăn nhanh như hamburger,áthiệnhóachấtđểsảnxuấtnhựaPVCtrongđồăsassuolo vs monza pizza sẽ làm gia tăng nguy cơ tiếp xúc với hóa chất rối loạn hormone – phthalate (một chất được sử dụng trong quá trình sản xuất nhựa PVC). Các nhà nghiên cứu đã quan sát mối quan hệ giữa lượng đồ ăn nhanh con người tiêu thụ với mức độ phthalate trong nước tiểu.
Các số liệu được thu thập bởi Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa dịch bệnh (Mỹ) từ năm 2003 đến năm 2010 và một phần của các cuộc điều tra trên toàn nước Mỹ về sức khỏe và dinh dưỡng của trên 8.800 người già và trẻ nhỏ.
Những người sử dụng đồ ăn nhanh nhiều sẽ có ít nhất 35% calo trong cơ thể là từ đồ ăn nhanh. Khi đó, cơ thể của những người này có lượng 2 chất phthalate (bao gồm chất DEHP và DiNP) cao gấp 23,8% và 39% so với người không ăn đồ ăn nhanh. Với những người ăn ít đồ ăn nhanh thì loại đồ ăn này chiếm ít hơn 35% lượng calo trong cơ thể, nhưng cũng gia tăng 15,5% và 24,8% chất DHP và DiNP trong nước tiểu.
Các nhà nghiên cứu không tìm ra mối liên hệ giữa việc tiêu thụ đồ ăn nhanh và các chất gây rối loạn nội tiết như bisphenol – A hay BPA, các chất được cho là tác nhân gây ra việc dậy thì sớm và các vấn đề về não bộ.
Hội sản và Phụ khoa Mỹ vào năm 2013 đã đưa ra một báo cáo chỉ ra rằng càng tiếp xúc với phthalate nhiều sẽ càng làm tăng nguy cơ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản ở phụ nữ. Nghiên cứu này đã cho thấy các hóa chất này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như u xơ tử cung và viêm nội mạc tử cung, có thể gây vô sinh, suy giảm IQ và các vấn đề về hành vi, ứng xử ở trẻ trong bụng mẹ. Hàm lượng phthalate cao cũng là nguy cơ tiểm ẩn của bệnh tiểu đường ở phụ nữ và người ở tuổi vị thành niên.
Trên thực tế thì con người rất khó tránh được việc tiếp xúc với phthalate. Bởi lẽ chất này có trong xà bông, nước hoa, sơn móng tay, thuốc và người dùng có thể tiêu hóa, hít vào và hấp thụ chúng qua da. Và hiện nay, việc ăn uống cũng khiến con người tiếp xúc với phthalate.
Hãy hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh để tránh các hiểm họa khôn lường
Thức ăn là nguồn chứa rất nhiều phthalate bởi lẽ các đồ để đóng gói và thiết bị dùng trong quá trình sản xuất thực phẩm ví dụ như băng chuyền, các loại ống đều chứa phthalate và loại hóa chất này đi vào thức ăn. “Nghiên cứu này cũng chỉ ra đồ ăn nhanh là một nguồn chứa phthalate rất lớn”, theo như Linda Birnbaum, giám đốc Viện Khoa học sức khỏe môi trường quốc gia và chương trình chống độc quốc gia.
Đồ ăn nhanh cần quá trình xử lí và đóng gói nhiều hơn so với thực phẩm mua ở cửa hàng. Ví dụ như để đóng gói, cần sử dụng găng tay, khi đó phthalate từ gang tay sẽ đi vào thức ăn. Cần thực hiện nhiều nghiên cứu để biết yếu tố nào là nguyên nhân gây ra đột biến trong phthalate. Một nghiên cứu mới đây đã tìm ra rằng các sản phẩm từ ngũ cốc và thịt để chế biến đồ ăn nhanh là nguyên nhân gia tăng hàm lượng phthalate.
Tuy nhiên nghiên cứu này lại không tìm ra mối liên quan giữa việc tiêu thụ đồ ăn nhanh và việc tiếp xúc với chất BPA. Một trong những guồn chứa BPA lớn nhất là đồ ăn đóng hộp và các nhà hàng bán thức ăn nhanh thường phục vụ đồ uống đóng trong lon – nguồn chứa BPA, Birnbaum nói. Cô không phải người thực hiện nghiên cứu này nhưng gần đây cô đã tiến hành một nghiên cứu để tìm hiểu môi quan hệ giữa thuốc trừ sâu và các chất gây ô nhiễm môi trường và tác nhân gây ra bệnh ung thư trong cơ thể.
Nghiên cứu đó tập trung vào hai chất phthalate nhưng nghiên cứu của CDC tiến hành nghiên cứu trên 10 chất phthalate và một trong số chúng xuất hiện nhiều ở những người thường sử dụng đồ ăn nhanh. Tuy nhiên Birnbaum và đồng nghiệp chỉ nghiên cứu trên DEHP và DiNP vì họ cho rằng đây là hai nguồn phthalate chủ yếu được sử dụng để chế biến và đóng gói thực phẩm.
Có rất nhiều bằng chứng cho thấy tác hại của DEHP với sức khỏe, trong đó bao gồm việc phát triển trí não, hành vi ứng xử và các vấn đề về đường hô hấp. Và theo nhóm nghiên cứu thì DiNP cũng có tác động tương tự như DHP. Hiện nay DEHP và DiNP đã bị cấm sử dụng để sản xuất đồ chơi cho trẻ nhỏ ở Mỹ và châu Âu.
Theo Hiệp hội nhà hàng quốc gia và Hiệp hội hóa học Mỹ, hàm lượng phthalate trong nghiên cứu của CDC thấp hơn so với hàm lượng phthalate có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe do Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ đưa ra trước đó. Phát ngôn viên của Hiệp hội nhà hàng quốc gia nói rằng sự an toàn của người tiêu dùng là tiêu chí hàng đầu của các nhà hàng.
Tuy nhiên hàm lượng DEHP mà Cơ quan bảo vệ môi trường cho phép được đưa ra vào năm 1988 và cho đến nay vẫn chưa có sự thay đổi. Trong khi đó, có rất nhiều bằng chứng cho thấy DEHP và DiNP ở mức thấp cũng có thể gây hại cho sức khỏe con người.
>> Cẩn trọng với thảo dược bán dạo
Thu Thảo
Khán giả và nghệ sĩ phẫn nộ với vai diễn Tô Ánh Nguyệt của Trấn Thành(责任编辑:La liga)
- ·Ô tô Suzuki giá siêu rẻ chỉ từ 147 triệu đồng khiến dân Việt ‘đứng ngồi không yên’
- ·Gia Lai sẽ là “Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe”
- ·Những người đẹp giản dị của Vbiz
- ·Bình Định được định hướng là trung tâm khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo
- ·Siêu xe nhập về VN có thể giảm ‘khủng’ chục tỷ đồng/chiếc, đại gia Việt ‘mừng rơn’
- ·Lệ Nam không cần vương miện vẫn ngồi ghế giám khảo cùng Ngọc Châu
- ·Nhan sắc Hoa Á hậu qua ống kính của 'team qua đường'
- ·Bị truất ngôi Nam vương Toàn cầu 2021, mỹ nam Tây Ban Nha bức xúc lên
- ·Phạm Thùy Dung khiến khán giả ngỡ ngàng trong đêm 'Trăng Hát'
- ·Một nàng hậu trót lụy 'Thương Ngày Nắng Về'
- ·Đỗ quyên rộ nở ở Fansipan, lễ hội tưng bừng miền Tây Bắc
- ·Cần căn cứ khoa học cho quy định cấm tuyệt đối lái xe khi có nồng độ cồn
- ·Cần Thơ thông qua Nghị quyết phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu chính quyền địa phương
- ·Miss Fitness Vietnam 2022 thay đổi thiết kế vương miện
- ·Xổ số Vietlott: Hé lộ dãy số giúp người chơi trúng độc đắc hơn 15 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Quy mô nền kinh tế Đà Nẵng tăng thêm 10.000 tỷ đồng so với năm 2022
- ·H'Hen Niê mong muốn được đến Angola gặp Quang Linh
- ·Đấu giá số điện thoại: Tiền cọc thấp, phạt bỏ cọc cao
- ·Giá vàng ngày 3/9: Vàng xây ‘pháo đài’ quanh khu vực hỗ trợ quan trọng 1.520 USD
- ·“Can thiệp sớm” ngân hàng cần sớm hơn, tránh việc tương tự SCB