【kết quả bóng đá ngoại hạng nga】Không khéo sẽ tụt dốc!
Khi biết được thực tế này,ôngkhéosẽtụtdốkết quả bóng đá ngoại hạng nga chúng ta thấy có điều gì đó bất ổn cho sự nghiệp giáo dục. Ở đây, cụ thể là ngành văn học. Nếu xu hướng này cứ tiếp tục thì lấy đâu giáo viên để dạy văn!
Dù thế nào thì đó là một thực tế phải đối diện. Nhưng vấn đề là tại sao lại có tình trạng như vậy?
Lần hồi tìm hiểu qua những người đang làm trong ngành giáo dục và thực tế suy nghĩ của thí sinh, người viết bài này tạm rút ra mấy nguyên nhân chính sau đây:
Nguyên nhân đầu tiên tác động đến việc chọn nghề của thí sinh là cơ hội việc làm. Dường như giáo viên dạy văn khi học xong ra trường cơ hội việc làm không cao. Đã không cao rồi mà nếu có tìm được việc làm thì thu nhập cũng thấp. Những điều kiện như vậy đã kém sức hấp dẫn đối với thí sinh, và nó được “bồi” thêm những thông tin cắt giảm giáo viên hợp đồng ở nhiều nơi xảy ra trong thời gian gần đây.
Thứ hai, việc định hướng nghề đã có nhiều thay đổi. Dường như đã qua rồi thời kỳ, trong suy nghĩ của thí sinh và cả phụ huynh là “phải lấy cho được tấm bằng đại học, còn nghề nghiệp sau đó tính tiếp”. Thí sinh bây giờ thực tế hơn nhiều. Chỉ giỏi nghề thôi, ví dụ vậy, mỗi ngày đã có thu nhập cao hơn nhiều so với đồng lương trong hệ thống Nhà nước trả cho đại học. Cơ hội việc làm của xã hội cũng đã tạo ra nhiều hơn trong bối cảnh nền kinh tế phát triển. Một số lĩnh vực về lao động của nền kinh tế, xã hội đã có sự chuyển dịch rõ rệt. Cho nên, có ngành “hot”, có ngành không “hot” hoặc “lạnh” là chuyện thường. Vấn đề đáng quan tâm là, đối với ngành giáo dục, sự “nóng lạnh” có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của xã hội.
Có một nguyên nhân khác, có khi chúng ta tưởng chẳng dính dáng gì đến việc chọn nghề của thí sinh nhưng thực tế có thể đã có những tác động, đó là tình trạng tiêu cực trong ngành giáo dục. Những thông tin như, để được nhận vào dạy một trường nào đó thì phải tốn bao nhiêu tiền, muốn dạy trường này trường kia thì phải “chạy” bao nhiêu… cũng có sức tác động không nhỏ lên việc lựa chọn ngành nghề của thí sinh. Chúng ta chưa thể khẳng định ngành giáo dục có tiêu cực hay không tiêu cực, nhưng những thông tin không tốt “râm ran” trong dư luận là điều có thật.
Nền giáo dục của chúng ta được bàn luận rất nhiều và có không ít ý kiến cho là còn quá nhiều bất cập. Bản thân các trường đại học không thể giải quyết được vấn đề này. Ngành giáo dục của mỗi địa phương cũng khó giải quyết được tận gốc. Để giải quyết những bất cập, chỉ có thể bằng những chính sách tốt ở tầm vĩ mô.
Có ai đó nói rằng “Văn học là nhân học” – học văn là học làm người không biết có đúng không? Nhưng những người am hiểu về văn học, văn chương thì thường có đời sống tinh thần phong phú. Con người chúng ta đâu chỉ cần “ăn no ngủ kỹ” mà còn có một nhu cầu quan trọng khác là làm phong phú hơn cho đời sống tâm hồn.
Lê Phương
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hà Nội: Có thùng rác cũng như không!
- ·Japan agrees to discuss easing entry ban from Việt Nam
- ·Police Party Central Committee tasked with ensuring safety of National Party Congress
- ·Five tax officials suspended for alleged bribery at Tenma Vietnam
- ·Đây biển Việt Nam: Những bài thơ được giải
- ·Time to build a comprehensive and inclusive environmental law: minister
- ·Man arrested for spreading anti
- ·Việt Nam welcomes UNITAD's investigation of terrorist crimes
- ·Bác Hồ: Văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội
- ·Tax and customs officials suspended for alleged bribery at Tenma Vietnam
- ·Giá heo hơi hôm nay 6/6/2024: Mất mốc 70.000 đồng/kg
- ·Law amending, supplementing Issuance of Legal Documents Law passed
- ·WB official impressed by Hà Nội's COVID
- ·Politburo’s conclusion on addressing impact of COVID
- ·Đầu năm bàn chuyện đi chùa
- ·Corruption fight must put common interest above all: Top leader
- ·HCM City leader hosts US Ambassador
- ·Police Party Central Committee tasked with ensuring safety of National Party Congress
- ·Nghe nhạc khi đi xe là phạm luật
- ·Prosecution proposed for 29 villagers in Đồng Tâm unrest