【bongdso】Youtube ngừng việc liên tục đề xuất nội dung cho người dùng tuổi teen
Giám đốc Quản lý Sản phẩm của Youtube Kids and Youth cho hay nền tảng này sẽ hạn chế đề xuất nội dung lặp lại cho các video về một số chủ đề nhất định,ừngviệclintụcđềxuấtnộidungchongườidngtuổbongdso bao gồm nội dung lý tưởng hóa cân nặng cơ thể.
Ảnh minh họa internet.
Theo CNN, Youtube đang triển khai các biện pháp bảo vệ mới có thể giúp ngăn chặn nền tảng này đưa người dùng tuổi teen vào những “rabbit hole” chứa nội dung có hại. (Rabbit hole - hang thỏ - là cách diễn tả khi bạn đang cố gắng tìm kiếm một thứ gì đó, chẳng hạn câu trả lời cho một vấn đề, nhưng rốt cuộc cái bạn tìm được lại hoàn toàn khác.)
James Beser, Giám đốc Quản lý Sản phẩm của YouTube Kids and Youth, cho biết trong một bài đăng trên blog hôm 2/11 rằng nền tảng này có kế hoạch hạn chế đề xuất nội dung lặp lại cho các video về một số chủ đề nhất định, bao gồm cả nội dung lý tưởng hóa trọng lượng cơ thể.
Ông Beser cho biết sự thay đổi này xuất phát từ Ban Cố vấn của YouTube gồm các chuyên gia chăm sóc sức khỏe thanh thiếu niên, và từ nhận thức rằng một số loại nội dung nhất định “có thể vô hại nếu chỉ xem một video, nhưng có thể gây rắc rối cho một số thanh thiếu niên nếu xem đi xem lại".
Việc thay đổi hệ thống đề xuất của YouTube dành cho người dùng thanh thiếu niên là một phần trong bản cập nhật rộng rãi hơn cho các nỗ lực bảo đảm an toàn cho thanh thiếu niên của nền tảng này, bao gồm cả việc đưa ra lời nhắc “nghỉ ngơi” và thông tin nổi bật hơn về các nguồn hỗ trợ khủng hoảng.
Các nền tảng truyền thông xã hội đang phải đối mặt với sự giám sát ngày càng tăng về tác động của chúng đối với sức khỏe tinh thần của người dùng, đặc biệt là giới trẻ.
Hồi năm 2021, các nhà lập pháp đã nhắc tên Instagram và YouTube về việc quảng cáo các tài khoản có nội dung mô tả việc giảm cân và ăn kiêng “khắc nghiệt” cho người dùng trẻ tuổi.
Đầu năm nay, YouTube đã triển khai những thay đổi đối với chính sách về nội dung rối loạn ăn uống, bổ sung các lệnh cấm đối với một số loại video nhất định về chủ đề này và hạn chế những loại khác mà chỉ người dùng trưởng thành mới có thể xem được.
YouTube trong những năm gần đây cũng đã cập nhật cách xử lý thông tin sai lệch về các vấn đề y tế như vaccine và phá thai.
YouTube cho biết các video thuộc các “danh mục” sau sẽ không được đề xuất nhiều lần cho người dùng tuổi teen: Nội dung so sánh các đặc điểm cơ thể và lý tưởng hóa một số loại hơn những loại khác, lý tưởng hóa mức độ thể chất hoặc cân nặng cơ thể, hoặc thể hiện sự gây hấn xã hội… và đe dọa.
Allison Briscoe-Smith, bác sĩ lâm sàng, nhà nghiên cứu và thành viên Ủy ban Cố vấn Gia đình và Thanh niên của YouTube, cho biết: “Tần suất nội dung cao hơn nhằm lý tưởng hóa các tiêu chuẩn hoặc hành vi không lành mạnh có thể nhấn mạnh các thông điệp tiềm ẩn có vấn đề, và những thông điệp đó có thể ảnh hưởng đến cách một số thanh thiếu niên nhìn nhận về bản thân” mẫu lành mạnh khi họ so sánh bản thân với những người khác một cách tự nhiên và đánh giá cách họ muốn thể hiện trên thế giới".
Giống như nhiều chính sách truyền thông xã hội, thách thức thường không phải là việc đưa ra các quy tắc mới mà là việc thực thi chúng. YouTube cho biết giới hạn đề xuất sẽ có hiệu lực tại Mỹ vào thứ Tư [tuần tới] và tại các quốc gia khác vào năm tới.
Lời nhắc “nghỉ ngơi” và “giờ đi ngủ” của YouTube, được giới thiệu vào năm 2018 và đã được bật theo mặc định cho người dùng thanh thiếu niên, giờ đây sẽ xuất hiện dưới dạng “quản lý toàn màn hình” trên cả YouTube Shorts (video ngắn của YouTube) và video dài.
Lời nhắc sẽ được đặt mặc định bật lên mỗi giờ cho người dùng tuổi teen, mặc dù tần suất “nhắc nhở” có thể được phụ huynh điều chỉnh.
YouTube cũng đang tạo ra các bảng tài nguyên về khủng hoảng - chẳng hạn như bao gồm thông tin liên hệ về đường dây cứu trợ tự tử - ở chế độ toàn màn hình khi người dùng tìm kiếm các chủ đề “liên quan đến tự tử, tự làm hại bản thân và rối loạn ăn uống” - ông Beser cho biết.
Bảng tài nguyên này sẽ được hiển thị cho người dùng ở mọi lứa tuổi và cũng sẽ bao gồm các đề xuất cho các cụm từ tìm kiếm tích cực hơn, chẳng hạn như “self-compassion”(tạm dịch: “yêu thương bản thân” hay “grouding exericises”(“những bài tập nền tảng.”)
YouTube cho biết nền tảng này cũng đang đưa ra những hướng dẫn dành cho phụ huynh và thanh thiếu niên về cách tạo nội dung trực tuyến một cách an toàn.
Nguồn TTXVN
(责任编辑:World Cup)
- ·'Lộn ruột' vì chồng nhìn cô hàng xóm đắm đuối
- ·Hải quan sân bay quốc tế Nội Bài đảm bảo thủ tục hải quan thông suốt sau bão số 3
- ·Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Hải quan: Chặng đường 30 năm hợp tác và hội nhập về hải quan
- ·Bài 5: Bộ NN&PTNT
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số vươn ra thế giới
- ·Giá xăng dầu hôm nay 24/4/2024 xu hướng hồi phục
- ·Các địa phương cần cạnh tranh về hiệu quả thu
- ·Hải quan Việt Nam: Dấu ấn đậm nét về kết quả hợp tác quốc tế nửa đầu năm 2024
- ·Thắc mắc về sổ đỏ và đất tái định cư
- ·Kho bạc Nhà nước khóa sổ quyết toán thành công
- ·Người yêu tôi 32 tuổi sao vẫn lần lữa chuyện kết hôn?
- ·Tạm hoãn xuất cảnh 5 giám đốc doanh nghiệp ở Vũng Tàu vì chây ì nợ thuế
- ·Lặng lẽ đem xuân đến với đồng bào nghèo
- ·Ngành Hải quan: Thu ngân sách đạt 288.493 tỷ đồng
- ·Phải có trăm triệu mới cứu được bé bệnh tim
- ·(INFOGRAPHICS) Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trần Đức Hùng
- ·Bổ nhiệm tân Hiệu trưởng Đại học Tài chính
- ·Nghị định 20: Dấu mốc quan trọng về xác định giá giao dịch liên kết
- ·Chọn mua nội thất nhà tắm: Kệ góc phòng tắm và phụ kiện
- ·Giá vàng hôm nay 14/5/2024: SJC lặng sóng, giảm cả triệu đồng sau đấu thầu vàng