【kq giải mexico】Gỡ khó cho người nông dân, tiếp tục nâng cao vị thế của ngành nông nghiệp
Trong hai cuộc kháng chiến trường kì giành độc lập dân tộc cũng như công cuộc xây dựng đất nước,ỡkhóchongườinôngdântiếptụcnângcaovịthếcủangànhnôngnghiệkq giải mexico ngành nông nghiệp và lực lượng nông dân Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn. Thực tế xây dựng và phát triển đất nước cũng chứng minh rằng, nông nghiệp luôn luôn là bệ đỡ quan trọng của nền kinh tế Việt Nam các thời kỳ. Trong đó, phải kể đến sự đóng góp của hàng chục triệu người nông dân Việt Nam.
Hiện nay, đất nước phát triển, đời sống các tầng lớp nhân dân và nông dân ngày càng nâng cao so với trước đây. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn và người nông dân chưa được đặt đúng vị trí, xứng đáng so với những đóng góp của họ. Người nông dân Việt Nam mặc dù có nhiều đức tính tốt, cần cù chịu khó nhưng vẫn bị phụ thuộc cả đầu vào lẫn đầu ra khi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản.
Về sản xuất, trước hết, đầu vào hầu hết phải phụ thuộc vào phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, con giống của vật nuôi và cây trồng. Khi sản phẩm được thu hoạch, họ lại phụ thuộc vào nhân công bên ngoài, phụ thuộc vào việc thu mua của các nhà máy chế biến nông sản thực phẩm. Mặt khác, nông dân còn phải thường xuyên chịu đựng thiên tai, dịch bệnh xảy ra làm cho mùa màng thất bát…
Về đầu ra của sản phẩm nông nghiệp, đa số đều phụ thuộc vào thương lái trung gian, trong số đó có những nhóm lợi dụng khó khăn về mùa vụ, kho dự trữ sản phẩm, thiếu thông tin thị trường giá cả… để bắt chẹt, ép cấp ép giá đưa nông dân vào thế bí, buộc phải bán sản phẩm cho họ. Nếu cá thể nông dân hay kể cả hợp tác xã nông nghiệp đem đi tiêu thụ trực tiếp ở hệ thống bán lẻ nhất là các siêu thị lớn có thế mạnh về đàm phán, không có thiện chí với những người vất vả làm ra sản phẩm thiết yếu cho xã hội, họ luôn bị yếu thế trong thương thảo hợp đồng kí gửi đại lý.
Dư luận, báo chí, một số chuyên gia và nhà quản lý đã lên tiếng nhiều năm về tình trạng ép chiết khấu cao vô lý, cộng chi phí khác khi đưa hàng vào những siêu thị đó. Người nông dân vào siêu thị chủ yếu muốn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình chứ lợi ích kinh tế còn thấp bởi trên thực tế, rất nhiều trường hợp hòa vốn hoặc không có lãi. Nan giải đến mức có những hợp tác xã nông nghiệp, nông dân cá thể phải rút hàng ra khỏi siêu thị đó và lập chuỗi bán lẻ riêng của mình.
Việc sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông sản của nông dân hiện đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·‘Ông lớn’ PVC tiếp tục kinh doanh bết bát
- ·Cường Seven lái xe mui trần rước dâu, Vũ Ngọc Anh khóc hết nước mắt
- ·Giải bài toán “kép" về số thu của ngành Thuế
- ·Niêm yết và chính thức giao dịch quỹ ETF VFMVN Diamond
- ·Hai nhà bán lẻ dược phẩm đã ngừng bán thuốc dạ dày Zantac sau phát hiện hóa chất gây ung thư
- ·Ronan Keating nhóm Boyzone biểu diễn tại Hà Nội
- ·Nhiều dư địa đẩy mạnh hợp tác giữa các địa phương Việt Nam với EU
- ·Món quà của cha tập 10: Bà Thủy xấu hổ khi thông gia nhận là thợ đóng quan tài
- ·Dính hàng loạt vi phạm, Quản lý quỹ đầu tư SGI bị phạt gần 200 triệu đồng
- ·Vietnam Summit in Japan 2021: Cầu nối giữa trí thức và doanh nhân
- ·Tra nhầm giải xổ số, cụ ông suýt mất tấm vé độc đắc trị giá 151 tỷ đồng
- ·Cơ quan cạnh tranh các nước ASEAN: Hành động thúc đẩy môi trường cạnh tranh sau đại dịch
- ·Khối tài sản đáng nể của nghệ sĩ Lê Giang ở tuổi 52
- ·Nỗ lực chống thất thu, chống chuyển giá của ngành Thuế
- ·Khơi thông hạ tầng, mang diện mạo mới cho bất động sản Tây Nam Bộ
- ·Hội nghị SOM APEC 2022 đầu tiên: Thúc đẩy nền kinh tế xanh tuần hoàn
- ·Giảm lệ phí trước bạ, người tiêu dùng sẽ tiết kiệm đến 300 triệu đồng
- ·APEC gắn kết phục hồi kinh tế với tăng trưởng xanh
- ·Thúc đẩy mô hình kinh doanh khu, cụm công nghiệp tại Hải Dương
- ·Ngày 23/12: Giá xăng dầu tiếp đà giảm nhẹ, giá gas nhích tăng